Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 - Tiết 21 - Bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

 - HS nắm được một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam.

 - Vì sao phải thực hiện các quyền đó.

2. Kỹ năng

 - HS tự giác rèn luyện bản thân.

 - Biết tự bảo vệ quyền và làm việc tốt các bổn phận.

 - Thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình.

 - Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.

3. Thái độ

 - Biết ơn sự quan tâm, chăm sóc của gia đình, nhà trường và xã hội.

 - Phê phán, đấu tranh với các hành vi vi phạm quyền trẻ em.

 

doc4 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1520 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 - Tiết 21 - Bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 7 tiết(TKB) Ngày dạySĩ số.Vắng.. Tiết 21 - Bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam i. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS nắm được một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam. - Vì sao phải thực hiện các quyền đó. 2. Kỹ năng - HS tự giác rèn luyện bản thân. - Biết tự bảo vệ quyền và làm việc tốt các bổn phận. - Thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình. - Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. 3. Thái độ - Biết ơn sự quan tâm, chăm sóc của gia đình, nhà trường và xã hội. - Phê phán, đấu tranh với các hành vi vi phạm quyền trẻ em. II. Chuẩn bị 1. GV: - SGV, SGK GDCD lớp7. - Tranh ảnh, tư liệu về quyền trẻ em. - Luật giáo dục, quyền trẻ em. 2. HS: - SGK GDCD 7 - Vở ghi chép iii. tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Vì sao phải sống và làm việc có kế hoạch? 2. Bài mới - GV: Giới thiệu bài - Trẻ em là tương lai của đất nước vì vậy mỗi chúng phải dành những điều tốt đẹp nhất cho trẻ em, mà trước hết là những quyền cơ bản để trẻ em phát triển toàn diện. Đó là quyền được chăm sóc, bảo vệ và giáo dục để hiểu sâu các quyền này ta vào bài học hôm nay. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu phần truyện đọc ? Nêu nội dung chính của truyện? ? Vì sao Thái có những hành vi vi phạm pháp luật? ? Tìm những hành vi đó của Thái? ? Những hậu quả mà hành vi đó dẫn tới? ? Do đâu mà Thái có nhưng hành vi phạm pháp đó? ? Thái đã không được hưởng những quyền gì so với các bạn cùng trang lứa? ? Theo em, Thái phải làm gì để trở thành con người tốt? ? Trách nhiệm của mọi người đối với Thái? ? Qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì cho mình? ? Nêu các quyền của trẻ em được thể hiện trong tranh1, 2, 3, 4, 5. - GV: Kết luận để chuyển ý: Công ước LHQ về quyền trẻ em đã được Việt Nam tôn trọng và phân chuẩn năm 1990 và được cụ thể hoá trong các văn bản pháp lụât của trẻ em các quốc gia. Chúng ta sẽ nghiên cứu nội dung của các quyền cơ bản đó - HS đọc truyện đọc. - Nội dung nỗi bất hạnh của Thái. - Sống với bà, thiếu sự dạy dỗ của gia đình. - Luôn đánh nhau, trộm cướp, tham gia trộm cướp trên tàu, đường phố. - Bị mọi người lên án, coi thường. - Gây tội ác cho xã hội, đau khổ cho gia đình. - Chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy dỗ, vui chơi giải trí. - Từ bỏ những thói xấu, làm những việc tốt đẹp cho xã hội, sống gần gũi với mọi người. - Luôn gần gũi Thái, động viên, giúp đỡ để em mong tiến bộ. Cần sống tốt đẹp, xa lánh những vi phạm xã hội. - HS quan sát trả lời, nói rõ tầm quan trọng của những quyền I. Truyện đọc: Một tuổi thơ bất hạnh - Những hành vi phạm pháp của Thái. - Nguyên nhân dẫn đến những hành vi phạm pháp. - Trách nhiệm của xã đối với Thái. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học - Gọi 1 HS đọc nội dung bài học, đặt câu hỏi: ? Nêu nội dung quyền được chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em Việt Nam? ? Trước các quyền đó, trẻ em có bổn phận gì? ? Trách nhiệm của gia đình và xã hội đối với trẻ em? ? Nhà nước ban hành những quỳên đó thể hiện điều gì? - Quyền được chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng. - Những bổn phận của trẻ em. + Yêu tổ quốc, xây dựng tổ quốc giàu đẹp. + Tôn trọng pháp luật, kính trọng ông bà cha mẹ... + Không cờ bạc rượu chè, hút thuốc.. - Để trẻ em biết được những việc mình được làm, phải làm. ii. Nội dung bài học: - Các quyền trẻ em: 1. Quyền được bảo vệ 2. Quyền được chăm sóc 3. Quyền được giáo dục *Bổn phận của trẻ em Gia đình Xã hội - Chăm chỉ, tự giác học tập - Vâng lời bố mẹ. - Yêu quý kính trọng bố mẹ, ông bà, anh chị. - Giúp đỡ gia đình. - Chăm sóc các em - Lễ phép với người lớn - Yêu quê hương đất nước. - Có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Tôn trọng và chấp hành pháp luật - Thực hiện nếp sống văn minh * Trách nhiệm của nhà nước Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập - GV: Cho HS đọc yêu cầu bài tập ? Tìm các hành vi xâm phạm đến quyền trẻ em? - GV: đưa bài tập tình huống lên bảng phụ để HS làm, Gọi HS làm, nhận xét đánh giá. ? Trong trường hợp bị kẻ xấu đe doạ, lôi kéo vào con đường phạm tội (ăn cắp tài sản), em sẽ làm gì? 1. Im lặng, bỏ qua 2. Nói với bố mẹ hoặc thầy cô giúp đỡ 3. Báo với các chú công an địa phương 4. Biết là sai nhưng vì bị đe doạ nên sợ phải làm theo lời dụ dỗ. - GV: Nhận xét, tổng kết bài học - Đọc yêu cầu bài1. - Thảo luận nhóm, trong bàn, các nhóm trả lời. - Các nhóm bổ sung góp ý kiến. - HS đọc tình huống, xử lý cá nhân, các em khác nhận xét, đánh giá. III. Bài tập a, Những hành vi vi phạm quyền trẻ em. - Đáp án: 1, 2, 4, 6 b, Tình huống - Đáp án: + Đồng ý với các nhân vật 2, 3 + Phê phán các nhân vật 1, 4 3. Dặn dò: - Học nội dung bài học - Làm các bài tập còn lạ - Đọc trước bài 14 - Tìm những việc làm bảo vệ môi trường, thực trạng môi trường ở địa phương em.

File đính kèm:

  • docgiao an GDCD 7 3 cot.doc