Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 - Tiết 19 - Bài dạy: Công ước liên hiệp quốc về quyền của trẻ em

I/. Mục tiêu:

1/. Kiến thức:

- Hiểu được các quyền cơ bản của trẻ em theo công ước liên hiệp quốc.

2/. Kĩ năng:

- Phân biệt được những việc làm tôn trọng quyền của trẻ em và những việc làm vi phạm đến quyền của trẻ em, liên hệ thực tế.

3/. Thái độ:

- Học sinh tự hào,mình là tương lai của dân tộc và nhân loại.

II/. Chuẩn bị:

1/. Giáo viên: - Bộ tranh về quyền của trẻ em.

 - Tham khảo công ước liên hiệp quốc về quyền và bổn phận của trẻ em.

 - Bảng phụ, bút dạ

2/. Học sinh:

 - Bảng nhóm, bút dạ ,nam châm

 

doc3 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 - Tiết 19 - Bài dạy: Công ước liên hiệp quốc về quyền của trẻ em, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 19 Tiết : 19 Ngày soạn : Ngày dạy : Bài dạy: CÔNG ƯỚC LIÊN HIỆP QUỐC VỀ QUYỀN CỦA TRẺ EM. I/. Mục tiêu: 1/. Kiến thức: Hiểu được các quyền cơ bản của trẻ em theo công ước liên hiệp quốc. 2/. Kĩ năng: Phân biệt được những việc làm tôn trọng quyền của trẻ em và những việc làm vi phạm đến quyền của trẻ em, liên hệ thực tế. 3/. Thái độ: Học sinh tự hào,mình là tương lai của dân tộc và nhân loại. II/. Chuẩn bị: 1/. Giáo viên: - Bộ tranh về quyền của trẻ em. - Tham khảo công ước liên hiệp quốc về quyền và bổn phận của trẻ em. - Bảng phụ, bút dạ 2/. Học sinh: - Bảng nhóm, bút dạ ,nam châm III/. Tiến trình tiết dạy: 1/. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) 2/. Kiểm tra bài cũ: (5’) Có mấy loại biển báo giao thông đường bộ,kể tên? Nêu nét đặc trưng và tác dụng của biển báo sau? (GV chuẩn bị) 3/. Giảng bài mới: a/. Đặt vấn đề: UNESCO nhấn mạnh rằng: Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai”đã khẳng định vai trò của trẻ em trong xã hội con người.Ngạn ngữ Hi Lạp cũng có câu: Trẻ em là niềm tự hào của con người” Ý thức được điều đó liên hiệp quốc đã xây dựng công ước về quyền của trẻ em => bài mới. b/. Tiến trình: Thời lượng Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức 16’ Hoạt động 1: Khai thác nội dung tryện đọc,dẫn dắt học sinh tìm hiểu những nét khái quát về công ước. Gv nhận xét cách đọc. Têt ở làng trẻ em SOS Hà Nội diễn ra như thế nào? Nêu nhận xét của em về cuộc sống của trẻ em làng SOS Hà Nội? GV nhận xét -> kết luận.-> giới thiệu khái quát công ước ( đọc điều 20) Công ước liên hiệp quốc là gì? Ban hành thời gian nào? Có hiệu lực lúc nào? Bao gồm mấy điều? Việt Nam là nước thứ mấy đã kí và phê chuẩn công ước? GV chốt lại,ghi bài. - HS đọc truyện. - HS trả lời cá nhân. -HS tự nêu: Trẻ em ở làng sống hạnh phúcHS đọc điều 20 công ước liên hiệp quốc. Thảo luận theo bàn (3’) ,đại điện trả lời. HS cả lớp nhận xét. 1/. N:hững nét chung về công ước liên hiệp quốc: Công ước liên hiệp quốc về quyền trẻ em là hiệp ước quốc tế về quyền trẻ em do liên hiệp quốc thông qua. Ban hành năm 1989 Có hiệu lực : 2/9/1990 Gồm 54 điều. Việt Nam là nước đầu tên ở châu á và là thứ 2 trên thế giới đã kí và chuẩn công ước. 11’ Hoạt động 2: Tìm hiểu về nội dung cơ bản của công ước: Nêu nhận xét của em về hành động của bạn Quang? -HS đọc tình huống,nêu yêu cầu của bài tập. -HS đại diện lên bảng giải. Quang:lịch,tế nhị, ý thức cao ở nơi công cộng. Tuấn: ý thức kém, thiếu lịch sự, tế nhị. -Hành động của Quang thể hiện: Hiểu biết những phép tắc xã hội. Tôn trọng trong giao tiếp và quan hệ với người xung quanh. Có văn hóa, đạo đức . 2/. Ý nghĩa: -Lịch sự, tế nhị thể hiện con người: +Hiểu biết những phép tắc xã hội. +Tôn trọng mọi người trong giao tiếp. +Có văn hóa ,đạo đức. 10’ Hoạt động 3: Luyện tập. Củng cố: GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập a trang 22 SGK. Nêu một số câu tục ngữ, ca dao .nói về lịch sự,tế nhị? GV yêu cầu HS liên hệ thực tế: Nêu những biểu hiện của thiếu lịch sự, tế nhị? -HS tự đọc đề,xác định yêu cầu bài tập. -CN làm vào vở. Biểu hiện lịch sự: +Biết lắng nghe. +Biết nhường nhịn. +Biết cảm ơn và xin lỗi. Biểu hiện tế nhị: +Nói nhẹ nhàng. +Nói dí dỏm +Biết cảm ơn và xin lỗi. HS nêu: “Lời nói chẳng mất tiền mua. Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.” “Chim khôn kêu tiếng rảnh rang.Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nnghe.” HS: +Thái độ cục cằn. + Cử chỉ sỗ sàng. + Aên nói thô tục. + Nói trống không. +Nói quá to. + Quát mắng người khác 4/. Dặn dò: (2’) + Về nhà ôn bài. + Làm bài tập b,c SGK. + Xem trước bài 10. IV/. Rút kinh nghiệm - Bổ sung:

File đính kèm:

  • docTiet 19.doc