Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 - Tiết 11 - Bài dạy: Lịch sự, tế nhị

I/. Mục tiêu:

1/. Kiến thức:

- Hiểu được biểu hiện của lịch sự, tế nhị trong giao tiếp hằng ngày.

- Lịch sự tế nhị là biểu hiện của văn hóa trong giao tiếp.

- Hiểu được lợi ích của lịch sự ,tế nhị trong cuộc sống.

2/. Kĩ năng:

- Biết tự kiểm tra hành vi của bản thân,

- Biết nhận xét góp ý bạn be khi có những hành vi ứng xử lịch sự tế nhị và thiếu lịch sự tế nhị.

3/. Thái độ:

- Có ý thức rèn luyện, cử chỉ ,hành vi sử dụng ngôn ngữ sao cho lịch sự tế nhị,mong muốn xây dựng tập thể giúp đỡ nhau.

II/. Chuẩn bị:

1/. Giáo viên: - Tranh ảnh , truyện đọc có nội dung thể hiện hành vi,lời nói ,trang phục lịch sự,tế nhị hoặc không lịch sự ,tế nhị.

 - Bảng phụ, bút dạ

2/. Học sinh:

 - Bảng nhóm, bút dạ ,nam châm

 - Chuẩn bị trang phục sắm vai.

 

doc3 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1078 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 - Tiết 11 - Bài dạy: Lịch sự, tế nhị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 11 Tiết : 11 Ngày soạn : Ngày dạy : Bài dạy: LỊCH SỰ ,TẾ NHỊ. I/. Mục tiêu: 1/. Kiến thức: Hiểu được biểu hiện của lịch sự, tế nhị trong giao tiếp hằng ngày. Lịch sự tế nhị là biểu hiện của văn hóa trong giao tiếp. Hiểu được lợi ích của lịch sự ,tế nhị trong cuộc sống. 2/. Kĩ năng: Biết tự kiểm tra hành vi của bản thân, Biết nhận xét góp ý bạn be økhi có những hành vi ứng xử lịch sự tế nhị và thiếu lịch sự tế nhị. 3/. Thái độ: Có ý thức rèn luyện, cử chỉ ,hành vi sử dụng ngôn ngữ sao cho lịch sự tế nhị,mong muốn xây dựng tập thể giúp đỡ nhau. II/. Chuẩn bị: 1/. Giáo viên: - Tranh ảnh , truyện đọc có nội dung thể hiện hành vi,lời nói ,trang phục lịch sự,tế nhị hoặc không lịch sự ,tế nhị. - Bảng phụ, bút dạ 2/. Học sinh: - Bảng nhóm, bút dạ ,nam châm - Chuẩn bị trang phục sắm vai. III/. Tiến trình tiết dạy: 1/. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) 2/. Kiểm tra bài cũ: (5’) Thế nào là sống chan hòa với mọi người?Liên hệ bản thân đã sống chan hòa với mọi người chưa?Nêu trường hợp cụ thể? 3/. Giảng bài mới: a/. Đặt vấn đề: -GV mời một hs sắm vai tình huống SGK. - HS thể hiện lời thoại và diễn xuất. - Hỏi:Hãy nhận xét hành vi của bạn học sinh? - HS trả lời. b/. Tiến trình: Thời lượng Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức 16’ Hoạt động 1: phân tích tình huống => Hình thành khái niệm . GV:Nêu nội dung thảo luận Nhóm 1,2:Hãy nhận xét hành vi của những bạn đi học trễ chạy ùa vào lớp kkhi thầy dang giảng bài. Nhóm 3,4: Đánh giá hành vi ứng xử của bạn Tuyết? Nếu em đến họp ban chấp hành chi đội bị muộn,mà người điều khiển buổi sinh hoạt đó là bạn cùng tuổi với em thì em sẽ ứng xử thế nào? Em hiểu thế nào là lịch sự , tế nhị? GV kết luận ,ghi bài. - HS đọc truyện. - HS chú ý lắng nghe => rút kinh nghiệm. - HS thảo luận nhóm: (4’) Cách thức: Các nhóm tập trung thảo luận thống nhất ý kiến, thư ký nhóm ghi nội dung lên bảng nhóm. +Hết thời gian các nhóm gắn nội dung lên bảng . Các bạn không chào: vô lễ,thiếu tế nhị, lịch sự. Các bạn chào to:thiếu lịch sự,tế nhị. -HS tự nêu.Tùy ý. -Cả lớp nhận xét , bổ sung 1/. Khái niệm: Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với yêu cầu của xã hội. -Tế nhị là sự khéo léo sử dụng cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử. 11’ Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của lịch sự,tế nhị. GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập d. Nêu nhận xét của em về hành động của bạn Quang? -HS đọc tình huống,nêu yêu cầu của bài tập. -HS đại diện lên bảng giải. Quang:lịch,tế nhị, ý thức cao ở nơi công cộng. Tuấn: ý thức kém, thiếu lịch sự, tế nhị. -Hành động của Quang thể hiện: Hiểu biết những phép tắc xã hội. Tôn trọng trong giao tiếp và quan hệ với người xung quanh. Có văn hóa, đạo đức . 2/. Ý nghĩa: -Lịch sự, tế nhị thể hiện con người: +Hiểu biết những phép tắc xã hội. +Tôn trọng mọi người trong giao tiếp. +Có văn hóa ,đạo đức. 10’ Hoạt động 3: Luyện tập. Củng cố: GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập a trang 22 SGK. Nêu một số câu tục ngữ, ca dao .nói về lịch sự,tế nhị? GV yêu cầu HS liên hệ thực tế: Nêu những biểu hiện của thiếu lịch sự, tế nhị? -HS tự đọc đề,xác định yêu cầu bài tập. -CN làm vào vở. Biểu hiện lịch sự: +Biết lắng nghe. +Biết nhường nhịn. +Biết cảm ơn và xin lỗi. Biểu hiện tế nhị: +Nói nhẹ nhàng. +Nói dí dỏm +Biết cảm ơn và xin lỗi. HS nêu: “Lời nói chẳng mất tiền mua. Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.” “Chim khôn kêu tiếng rảnh rang.Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nnghe.” HS: +Thái độ cục cằn. + Cử chỉ sỗ sàng. + Aên nói thô tục. + Nói trống không. +Nói quá to. + Quát mắng người khác 4/. Dặn dò: (2’) + Về nhà ôn bài. + Làm bài tập b,c SGK. + Xem trước bài 10. IV/. Rút kinh nghiệm - Bổ sung:

File đính kèm:

  • docTiet 11.doc