Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 35

I- Mục tiêu bài dạy:

1- Kiến thức:

Giúp H/S hiểu những biểu hiện của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, ý nghĩa của việc chăm sóc, rèn luyện thân thể.

2- Kĩ năng:

Biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, biết tự đề ra kế hoạch để tập thể dục, hoạt động thể thao.

3- Thái độ:

Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và chăm sóc sức khoẻ bản thân.

II- Tài liệu và phương tiện, phương pháp:

1. Tài liệu, phương tiện:

a. Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, soạn bài.

- Tranh ảnh bài 6 trong bộ tranh GDCD do công ti Thiết bị Giáo dục I sản xuất; bảng phụ.

- Tục ngữ, ca dao về chăm sóc sức khoẻ.

b. Học sinh:

- SGK, vở ghi.

- Chuẩn bị bài mới theo câu hỏi, theo câu hỏi trong SGK.

2. Phương pháp:

- Thảo luận nhóm, lớp.

- Giải quyết tình huống.

- Tổ chức trò chơi, sắm vai.

III- Các hoạt động dạy học:

 

doc132 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1243 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 35, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dục tiểu học. Đ D. Trẻ em cũng được phép bày tỏ ý kiến nguyện vọng của mình. II- Tự luận ( 7 điểm ) Câu 5: Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở? ( 1 điểm ) Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có nghĩa là công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý trừ trường hợp pháp luật cho phép. Câu 6: Kể 4 việc làm vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm? ( 2 điểm ) Mỗi việc kể được 0,5 điểm. HS có thể kể nhiều việc ví dụ: Chửi mắng bạn, đánh bạn, giật tóc bạn, rủ bạn chặn đường bắt nạt các em học sinh lớp dưới... Câu 7: Nhận xét về tình hình thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập của các bạn học sinh trong lớp, trường ta? ( 2 điểm ) - Một số bạn chăm chỉ học đạt được kết quả học tập khá tốt. ( 0,5 điểm ) - Còn nhiều bạn ham chơi, lười học, không học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, còn bỏ học phụ đạo. ( 1 điểm ) - Một số bạn còn bỏ tiết, đi học muộn, bỏ học giữa chừng. ( 0,5 điểm ) Câu 8: Cách xử lí: a. Em trai em muốn bỏ học ở nhà chăn trâu Khuyên nhủ, động viên em đến trường vì HS có quyền và nghĩa vụ học tập. b. Thấy kẻ gian cậy cửa vào nhà hàng xóm Tìm sự hỗ trợ của người lớn, hô hoán bắt kẻ xấu vì công dân có trách nhiệm phê phán, tố cáo người làm trái pháp luật xâm phạm đến chỗ ở của người khác. c. Hai bạn lớp em cãi nhau. Khuyên nhủ, ngăn cản 2 bạn vì cả 2 bạn cần tôn trọng danh dự và nhân phẩm của nhau. d. Bạn rủ em đi xe đạp đèo 3. Từ chối, khuyên nhủ, ngăn cản bạn vì làm như vậy là vi phạm trật tự an toàn giao thông, gây nguy hiểm cho bản thân và người khác. Ngày soạn: Ngày giảng: TUẦN 35: NS: ND: Tiết 35: Thực hành ngoại khoá các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học I- Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Củng cố lại nội dung những bài đã học. 2. Kĩ năng: - Nói, viết trước lớp tự tin, mạch lạc. - Xây dựng tình huống, xử lí tình huống. 3. Giáo dục: Tích cực, tự giác, tinh thần trách nhiệm. II- CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK + SGV, giáo án. 2-. Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn, chuẩn bị bài hát, tình huống. III- Các hoạt động dạy học: 1- Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Giới thiệu chủ đề bài mới : ? Hiểu biết, tự tin, mạnh dạn tất cả sẽ có trong tiết học ngày hôm nay-> Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Chào hỏi - GV: Chúng ta sẽ cùng làm quen với 4 đôi thi qua màn chào hỏi. Xin mời đội 1, 2, 3... HĐ2: Giải ô chữ - GV: Có 17 ô chữ, 1 ô chữ hàng dọc và 16 ô chữ hàng ngang. Mỗi đội được lựa chon 5 lần ô hàng ngang. Trả lời đúng được 10 điểm. Trả lời sai đội nào có tín hiệu nhanh nhất sẽ được trả lời trả lời đúng dành được 5 điểm. Trả lời đúng ô chữ hàng dọc trước khi có gợi ý dành được 40 điểm. Trả lời đúng ô chữ hàng dọc sau khi có gợi ý dành được 20 điểm. Các đội đã sẵn sàng chưa? 1. Có 24 chữ cái. Đây là việc làm rất cần thiết với mỗi người giúp mọi người học tập, lao động tốt, sống lạc quan vui vẻ. ( Ă ) 2. Có 8 chữ cái: Việc làm rất cần thiết thể hiện sự quý trọng kết quả lao động. ( K ) 3. Có 4 chữ cái: Biểu hiện của người có văn hoá, có đạo đức? ( E ) 4. Có 14 chữ cái: Muốn trường lớp có nề nếp, kỉ cương các em phải làm tốt điều này? ( R ) 5. Có 6 chữ cái: Đối với những người đã giúp đỡ ta, ta phải có tình cảm này? ( I ) 6. Có 36 chữ cái: Để cuộc sống con người tốt đẹp, có bầu không khí trong lành thì chúng ta phải làm gì? ( S ) 7. Có 22 chữ cái: Để được mọi người quý mến, giúp đỡ thì chúng ta phải làm gì? ( N ) 8. Có 11 chữ cái: Để không làm người khác bối rối khó xử thì đây là điều rất cần thiết? ( T) 9. Có 52 chữ cái: Để xây dựng phong trào của trường, lớp, tạo mối quan hệ tốt đẹp với mọi người các em phải làm tốt điều này? ( I ) 10. Có 23 chữ cái: Để lập nghiệp xây dựng quê hương đất nước các em phải xác định được điều này? ( I ). 11. Có 30 chữ cái: Các quyền cơ bản của trẻ em đều đều được ghi ở đây? ( G ) 12. Có 29 chữ cái: Để tránh những hậu quả xấu xảy ra đối với bản thân và mọi người khi đi đường em cần phải làm gì? ( N ) 13. Có 20 chữ cái: Là HS các em phải thực hiện tốt điều này? ( N ). 14. Có 62 chữ cái: Một trong những quyền quan trọng nhất, đáng quý nhất của mỗi công dân? ( G) 15. Có 24 chữ cái: Đây là 1 trong những quyền cơ bản của công dân mà không ai được xâm phạm trừ trường hợp pháp luật cho phép? ( N ) 16.Có 50 chữ cái: Quyền này đảm bảo công dân được tôn trọng những bí mật riêng tư? (Ê ). 17. Có 16 chữ cái Ô chữ hàng dọc: Đức tính của con người giúp chúng ta thành công trong công việc, cuộc sống? HĐ3: Thi trả lời nhanh - GV: Có 14 câu hỏi mỗi câu hỏi có 4 phương án trả lời A, B, C, D. Các đội sẽ lựa chọn câu trả lời bằng cách giơ bảng chữ cái. Điểm cho mỗi câu trả lời đúng là 5 điểm. 1. Những câu thành ngữ nào sau đây nói về tiết kiệm? A. Năng nhặt, chặt bị; B. Kiếm củi 3 năm tiêu 1 giờ C. Cơm thừa gạo thiếu; D. Góp gió thành bão. 2. Khi qua ngã tư gặp đèn tín hiệu nào thì được phép đi? A. Xanh; B. Đỏ; C. Vàng; D. Hồng 3. Khi đến thăm tình Hà Tĩnh năm 1961 lúc 12 giờ trưa Bác đã tiếp ai? A. Một em nhỏ; B. Một cụ già C. Anh lính; D. Cô gái. 4. Tìm câu nói về lịch sự tế nhị? A. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng B. Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau C. Gần nhà xa ngõ D. Năng nhặt chặt bị. 5. Ai là tấm gương tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? A. Em Thuỷ; B. Thảo và Hà C. Hà; D. Trương Quế Chi 6. Ai là HS nghèo vượt khó đạt giải nhì kì thi TOán quốc tế? A. Trương Quế Chi; B. Hà C. Em Thuỷ; D. Trương Bá Tú 7. Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời vào năm nào? A. 1987; B. 1988; C. 1989; D. 1990 8. Ai là cô gái vàng của thể thao Việt Nam? A. Nguyễn Thuý Hiền; B. Bùi Thị Nhung C. Nguyễn Thị Mỹ Đức; D. Văn Thị Thanh 9. Căn cứ để xác định công dân của 1 nước là? A. Dân tộc; B. Tôn giáo; C. Quốc tịch; 10. Có mấy loại biển báo thông dụng? A. 1; B. 2; C. 3; D. 4 11. Người đi bộ phải đi: A. Giữa đường; B. Sát mép đường; C Bên trái 12. Trẻ em bao nhiêu tuổi thì không được phép đi xe đạp người lớn? A. Dưới 12 tuổi; B. 13 tuổi C. 14 tuổi; D. 15 tuổi. 13. Câu nói của Lê Nin về quyền và nghĩa vụ học tập? A. Học tập là cần thiết; B. Học tập rất quan trọng C. Học tập cần suốt đời; D. Học...học nữa...học mãi. 14. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở được quy định ở: A. Hiến pháp1992 điều 71 B. Hiến pháp1992 điều 72 C. Hiến pháp1992 điều 73 D. Hiến pháp1992 điều 74 HĐ4: Hiểu ý nhau ( 15’) - GV: Mỗi đội cử ra 2 người, 1 người gợi ý, 1 người trả lời. Người gợi ý có 1’ để quan sát, suy nghĩ sau đó có 2’ gợi ý để bạn đưa ra câu trả lời. Mỗi từ gợi ý và trả lời đúng dành được 10 điểm. 1. Học sinh, ăn quà, thư, đánh nhau, nghỉ học không phép 2. Trẻ em, thầy giáo, cắm trại, văn nghệ, bỏ tiết. 3. Học tập, cô giáo, giật tóc, cãi nhau, nội quy. HĐ5: Thi tài năng ( 25’) 1. Thi hát: - GV: Thang điểm 10. Mỗi đội hát 1 bài hát thể hiện nội dung bài học, giải thích lí do lựa chọn bài hát đó/ Xin mời đội 1, 2, 3.... 2. Sắm vai: - GV: Thang điểm 40 điểm. Mỗi đội sắm vai 1 kịch bản thể hiện nội dung bài học. Xin mời đội 1, 2, 3.... 3. Viết đoạn văn: - GV: Trong thời gian 5’ viết 5-> 7 câu về mục đích học tập của học sinh. Viết hay, hấp dẫn được 20 điểm. ? Trình bày? ? Nhận xét, bổ sung? - GV: Nhận xét, kết luận. - Nghe - Nghe - Tự chăm sóc rèn luyện thân thể -Tiết kiệm - Lễ độ - Tôn trọng kỉ luật - Biết ơn - Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên - Sống chan hoà với mọi người - Lịch sự tế nhị - Tích cực tự giác trong các hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội - Mục đích học tập của học sinh - Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em - Thực hiện tốt trật tự an toàn giao thông - Quyền và nghĩa vụ học tập - Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm. - Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở - Quyền được bảo đảm an toàn, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín - Siêng năng, kiên trì. - Nghe - A. Năng nhặt, chặt bị; D. Góp gió thành bão. - A. Xanh - B. Một cụ già - B. Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau - D. Trương Quế Chi - D. Trương Bá Tú - C. 1989 - A. Nguyễn Thuý Hiền - C. Quốc tịch - B. Sát mép đường - A. Dưới 12 tuổi - D. Học...học nữa...học mãi. - C. Hiến pháp1992 điều 73 - Nghe - Trình bày - Nghe - Hát - Nghe - Sắm vai - Nghe - Trình bày - Trình bày Tiết 32,35: Thực hành ngoại khoá các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học 1.Giải ô chữ: - Tự chăm sóc rèn luyện thân thể -Tiết kiệm - Lễ độ - Tôn trọng kỉ luật - Biết ơn - Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên - Sống chan hoà với mọi người - Lịch sự tế nhị - Tích cực tự giác trong các hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội - Mục đích học tập của học sinh - Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em - Thực hiện tốt trật tự an toàn giao thông - Quyền và nghĩa vụ học tập - Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm. - Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở - Quyền được bảo đảm an toàn, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín - Siêng năng, kiên trì. 2. Thi trả lời nhanh: - A. Năng nhặt, chặt bị; D. Góp gió thành bão. - A. Xanh - B. Một cụ già - B. Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau - D. Trương Quế Chi - D. Trương Bá Tú - C. 1989 - A. Nguyễn Thuý Hiền - C. Quốc tịch - B. Sát mép đường - A. Dưới 12 tuổi - D. Học...học nữa...học mãi. - C. Hiến pháp1992 điều 73 3. Hiểu ý nhau: 5. Thi tài năng: 4- Củng cố: Nêu những nội dung cần nắm trong tiết học 5- Hướng dẫn: -Về nhà xem lại bài và xem trước SGK GDCD7. IV- Rỳt kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Duyệt: PHạm Hoàng Lõm

File đính kèm:

  • docgiao_an_gdcd_6_tu_soan_3_cot_10-11.doc
Giáo án liên quan