A-Mục tiêu:
1-Về kiến thức:HS hiểu những biểu hiện của việc tự chăm sóc rèn luyện thân thể.
ý nghĩa của việc tự chăm sóc rèn luyện thân thể.
2- Về kĩ năng:
HS biết tự chăm sóc rèn luyện thân thể, biết vận động mọi người cùng tham gia và hưởng ứng phong trào thể dục thể thao.
3-Về thái độ:
HS có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn và chăm sóc sức khoẻ cho bản thân.
43 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1250 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệm của Nhà nước
( HS thảo luận)
- Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành.
- Mở mang hệ thống trường lớp rộng khắp.
- Miễn phí cho HS tiểu học.
- Quan tâm, giúp đỡ trẻ em khó khăn.
- Thể hiện tính nhân đạo của pháp luật nước ta.
*Tráchnhiẹm của công dân
- Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập.
3-Bài tập
- Bài a,b,c,d
- Bài d,e giao về nhà.
E- Hướng dẫn học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
- GV nhắc lại ý chính của bài
- HS về nhà làm bài tập.
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra.
Ngày soạn.2008
Tiết 27:Kiểm tra 1 tiết
A- Mục tiêu
Kiểm tra,đánh giá sự nhận thức của HS qua các bài đã học.Rèn luyện kĩ năng làm bài cho HS.
B- Đề bài:
Câu 1:Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời vào ngày tháng năm nào?Nêu nội dung và ý nghĩa của công ước Liên hợp quốc.
Câu 2:Hãy nêu tình hình giao thông ở nước ta hiện nay.Nêu những lỗi mà HS thưiừng mắc phải khi tham gia giao thông và nêu biện pháp khắc phục.
C- Đáp án:
Câu 1:Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời:1989.Việt Nam là nước thứ 2 kí và phê chuẩn(0,5đ)
- Nội dung:Gồm 4 nhóm quyền
+Nhóm quyền sống quyền.(0,75 đ)
+Nhómq uyền bảo vệ. .(0,75 đ)
+Nhóm quyền phát triển. .(0,75 đ)
+Nhóm quyền tham gia. .(0,75 đ)
- ý nghãi:
+Thể hiện sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em(0,5 đ)
+Là ĐK để trẻ em được sống trong bầu hạnh phúc.(0,5 đ)
Câu 2:Nêu tình hình tai nạn giao thông ở nước ta:Ngày càng tăng(1 đ)
Những lỗi mà HS thường mắc phải:lạng lách,đánh võng,bám nhảy ô tô
Biện pháp khắc phục:
+ Tìm hiểu,nắm vững qui định của pháp luật.
+Tuyên truyền,vận động.
+ Khi xảy ra tai nạn cần bình tĩnh.
Ngày soạn.2008
Tiết 28+29:Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng sức khoẻ danh dự và nhân phẩm.
A-Mục tiêu:
1-Về kiến thức:HS hiểu những qui định của pháp luật về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng,thân thể,sức khoẻ,danh dự và nhân phẩm.Hiểu đó là “tài sản”quí nhất của con người cần được giữ gìn,bảo vệ.
2- Về thái độ:Giáo dực học sinh biết tự bảo vệ mình khi có nguy cơ bị xâm hại về thân thể,danh dự,nhân phẩm.
- Không xâm hại đến người khác.
3-Về kĩ năng:HS có thái độ quí trọng tính mạng,sức khoẻ,danh dựvà nhân phẩm của bản thân,đồng thời tôn trọng tính mạng của ngưưoì khác.
B-Phương pháp:
Xử lí tình huống.
Thảo luận nhóm.
Đàm thoại.
C- Tài liệu và phương tiện:
Hiến pháp -1992.
Bộ luật hình sự-1999.
Tranh bài 16.
D- Các hoạt động dạy học
I- Kiểm tra bài cũ :
II- Bài mới
HS đọc truyện trong SGK.
H? Vì sao ông Hùng gây nên cái chết cho ông Nở?
H? Hành vi của ông Hùng có phải cố ý không?
H? Việc ông Hùng bị khởi tố chứng tỏ điều gì?
H? Pháp luật nước ta qui định như thế nào?
Qui định của pháp luật như vậy có ý nghĩa như thế nào?
H? Những qui định của pháp luật có ý nghĩa như thế nào?
H? Trách nhiệm của công dân?
- GV cho HS làm việc theo nhóm.
Truyện đọc
( HS thảo luận)
Nội dung bài học:
Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm là quyền cơ bản của công dân, gắn liền với mỗi con người và là quyền quan trọng nhất , đáng quý nhất của mỗi người.
- Pháp luật nước ta qui định:
+ CD có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai được xâm pham tới thân thể người khác. Việc bắt giữ người phải theo đúng qui định của pháp luật.
+ Mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác.
Mọi việc xâm phạm đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc.
- Những qui định của pháp luật cho thấy Nhà nước ta thực sự coi trọng con người.
b- Trách nhiệm của công dân.
- Tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác.
- Biết bảo vệ quyền của mình.
- Phê phán tố cáo những việc làm trái với qui định của pháp luật.
3 – Bài tập
Bài a, b, c.
HS thảo luận
E- Hướng dẫn học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
- GV nhắc lại ý chính của bài
- HS về nhà làm bài tập.
- Chuẩn bị bài 17.
Ngày soạn.2008
Tiết 30 Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
A-Mục tiêu:
1-Về kiến thức:Giúp HS hiểu và nắm vững nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân được qui định trong hiến pháp của Nhà nước ta.
2- Về thái độ: HS có ý thức tôn trọng chỗ ở của người khác, có ý thức cảnh giác trong việc giữ gìn và bảo vệ chỗ ở của mình.
3-Về kĩ năng:Biết phân biệt được những hành vi vi phạm chỗ ở của công dân, biết bảo vệ chỗ ở của mình và không xâm phạm đến chỗ ở của người khác.
B-Phương pháp:
- Nêu tình huống.
- Thảo luận.
- Đàm thoại.
- Nêu vấn đề.
C- Tài liệu và phương tiện:
- SGV+SGK GDCD 6.
- Hiến pháp năm 1992
- Bảng phụ +bút dạ.
- Đồ dùng đơn giản để sắm vai.
D- Các hoạt động dạy học
I- Kiểm tra bài cũ :Nêu qui định của pháp luật về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ , danh dự và nhân phẩm.
II- Bài mới
- GV đưa tình huống trong SGK
H? Chuyện gì đã xảy ra với gia đình bà Hoà?
H? Trước sự việc xảy ra như vậy bà Hoà đã suy nghĩ và hành động như thế nào?
H? Theo em bà Hoà hành động như vậy là đúng hay sai? Vì sao?
H? Theo em bà Hoà nên làm như thế nào?
- GV đọc điều124 bộ luật hình sự 1999.
H?Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là gì?
H? Những hành vi như thế nào là vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân?
H? Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở nghĩa là gì?
H? Nêu trách nhiệm của công dân?
1- Tình huống:
( HS thảo luận )
- Mất con gà mái hoa mơ đang độ đẻ trứng.
- Bà Hoà nghĩ:chỉ có nhà T lấy trộm và suốt ngày chửi đổng.
Khi mất quạt bàn bà chặy sang nhà T đòi khám nhà, mẹ con T không cho, bà Hoà nghi ngờ và cứ xông vào khám.
đ Bà Hoà hành động như vậy là sai vì vi phạm pháp luật.
+ Quan sát, theo dõi.
+ báo cáo với chính quyền địa phương để can thiệp.
2- Nội dung bài học:
a- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ởcủa công dân là một trong những quyền cơ bản của công dân được qui định trong hiến pháp của Nhà nước ta.
b- Là quyền được các cơ quan Nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý trừ trường hợp pháp luật cho phép.
c- Trách nhiệm của công dân.
- Tôn trọng chỗ ở của người khác.
- Biết tự bảo vệ chỗ ở của mình.
- Phê phán tố cáo người làm trái pháp luật xâm phạm đến chỗ ở của người khác.
3- Bài tập:
Bài đ (HS sắm vai)
Bài a,b,c,d giao về nhà.
E- Hướng dẫn học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
- GV nhắc lại ý chính của bài
- HS về nhà làm bài tập.
- Soạn bài 18
Ngày soạn.2008
Tiết 31:Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín,điện thoại,điện tín.
A-Mục tiêu:
1-Về kiến thức:HS hiểu và nắm được những nội dung cơ bản của quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín,điện thoại,điện tín của công dân
2- Về thái độ:HS có ý thức phân biệt được đâu là những hành vi vi phạm pháp luật và đâu là những hành vi thể hiện việc làm đúng pháp luật về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín,điện thoại,điện tín của công dân.
3-Về kĩ năng:HS có ý thức và trách nhiệm đối với việc thực hiện quyền này.
B-Phương pháp:
Đàm thoại.
Thảo luận.
Sắm vai.
C- Tài liệu và phương tiện:
SGK+SGV GDCD 6.
Hiến pháp năm 1992.
Giấy A0+bút dạ.
D- Các hoạt động dạy học
I- Kiểm tra bài cũ
II- Bài mới
- HS đọc tình huống sgk
H? Theo em Phượng có thể đọc thư của Hiền mà không cần sự đồng ý của Hiền không?
H? Em có có đồng ý với gảii pháp của Phượng không?
H? Nếu là Loan em sẽ làm như thế nào?
-GV giới thiệu cho HS điều 73 hiến pháp 1992
- GV chia HS hành 4 nhóm.
*Nhóm 1:quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín,điện thoại,điện tín của công dân là gì?
*Nhóm 2:Những hành vi như thế nào là vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín,điện thoại,điện tín của công dân?
*Nhóm 3:Những người vi phạm sẽ bị pháp luật xử lí như thế nào ?
*Nhóm 4:
Nếu thấy bạn nghe trộm điện thoại của người khác em sẽ làm gì?
- Thời gian 4 phút.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét
- GV kết luận.
1- Tình huống
(HS thảo luận)
- Không –vì đó không phải là thư gửi cho Phượng.
- Không đồng ý vì làm như vậy là lừa dối bạn.
- Nếu em là Loan em sẽ:
+Giải thích cho Lan hiểu không được đọc thư của bạn khi chưa được sự cho phép của bạn.
+Nếu cố tình đọc là vi phạm pháp luật.
2- Nội dung bài học
( HS thảo luận)
a- Là một trong những quyền cơ bản của công dân được qui định trong hiến pháp 1992.Nghĩa là:
Không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín,điện tín của người káhc,không được nghe trộm điện thoại.
*Những hành vi vi phạm:
Đọc trộm thư cua rngười khác.
Thu giữ thư,điện tín cảu người khác.
Nghe trộm điện thoại.
Đọc thư của người khác.
*Đọc điều 125 Bộ luật Hình sự.
đNhắc nhở bạn không được làm như vậy.
- Phân tích để bạn thấy đấy là hành động vi phạm páhp luật.
3-Bài tập
- Bài a,b,c(làm tại lớp)
- Bàid:Giao về nhà.
E- Hướng dẫn học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
- GV nhắc lại ý chính của bài
- HS về nhà làm bài tập.
Ngày soạn.2008
Tiết 32:Ngoại khoá các vấn đề địa phương và thực hành nội dung đã học tập vấn đề phòng chống tệ nạn xã hội trong học đường.
A-Mục tiêu:Qua tiết ngoại khoá giúp HS hiểu được tính chất nguy hiểm của các tệ nạn xã hội đối với học sinh.Từ đó giúp học sinh ý thức phòng và tránh xa các tệ nạn xã hội.
B- Lên lớp.
I- Kiểm tra bài cũ:Nêu nội dung quyền được pháp luật bảo hộ về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín,điện thoại,điện tín của công dân.
II- Bài mới
1.Tính chất nguy hiểm của cac tệ nạn xã hội
- Gây ảnh hưởng đến sức khoẻ,kinh tế của cá nhân,gây rối loạn trật tự xã hội.
- Các tệ nạn xã hội trong học sinh:Nghiện ma tuý,nghiện rượu
- Tính chất nguy hiểm:HS bỏ học,đua đòi nghiện hút,trộm cắp tài sản của bố mẹ gây mất trật tự an ninh xã hội.
2.Cách phòng tránh
( HS thảo luận)
- Tìm hiểu và nắm vững qui định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội.
- Tuyên truyền,vận động gia đình và những người xung quanh thực hiện tốt .
- HS cần say mê học tập,tích cực tham gia các hoạt động tập thể và xã hội.
III- Nhận xét đánh giá
- GV nhận xét đánh giá tiết ngoại khoá.
IV-Hướng dẫn HS học bài cũ và chuẩn bị tiết học sau
- HS chuẩn bị tiết sau tiết sau ôn tập.
File đính kèm:
- Giao an GDCD 6(15).doc