A. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
Sau khi học xong bài này có khả năng:
1. kiến thức.
- Giúp học sinh hiểu biết những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể.
- Ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể.biết cách rèn luyện thân
thể.
- Môi trường là yếu tố quan trọng đến với sức khẻo của con người.
2. Thái độ.
- Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn và chăm sóc sức khoẻ bản thân.
3. Kĩ năng.
- Biết nhận xét,đánh giá hành vi tự chăm sóc,rèn luyện thân thể của bản thân và người khác.
- Biết đưa ra các cách xử lí phù hợp trong các tình huống để tự chăm sóc rèn luyện thân thể.
- Biết đặt ra kế hoạch tự chăm sóc rèn luyện thân thể và thực hiện theo kế hoạch đó.
- GD ý thức bảo vệ môi trường.
73 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1047 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giaó dục công dân lớp 6 năm 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Điều 93 - Bộ luật Hình sự
Tình huống
GV: Chia nhóm HS và nêu tình huống sau: Nam và Sơn là học sinh lớp 6B ngồi cạnh nhau. Một hôm, Sơn bị mất chiếc bút máy rất đẹp vừa mua. Tìm mãi không thấy, Sơn đổ tội cho Nam lấy cắp. nam và Sơn to tiếng, tức quá nam đã xông vào đánh Sơn chảy cả máu mũi. Cô giáo đã kịp mời 2 bạn lên phòng Hội đồng kỉ luật
Câu hỏi:
- Nhận xét cách ứng xử của hai bạn?
- Nếu là một trong hai bạn, em sẽ xử sự như thế nào?
- Nếu là bạn cùng lớp của Sơn và Nam
em sẽ làm gì?
HS: thảo luận nóm - cử đại diện trình bày theo thứ tự các câu hỏi.
GV: Cho mỗi nhóm trình bày một câu hỏi
Các nhóm khác nghe nhận xét, bổ sung.
GV: Mở rộng: Nếu sự vi trầm trọng hơn sữ bị xử lí theo pháp luật.
GV: Giới thiệu Điều 121, 122, 104 - Bộ luật Hình sự.
HS: Đọc phần a - SGK
GV: Em hiểu bảo hộ là gì?
HS: Trả lời.
GV: Giới thiệu Điều 71 - Hiến pháp 1992.
HS: Đọc
GV: Em hãy nêu một ví dụ về việc vi phạm luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, danh dự và nhân phẩm của con người mà em biết.
HS: Kể.
GV: Thái độ của em ra sao trước sự việc đó?(Học sinh nào kể học sinh đó trả lời)
4. Củng cố: 5’
Học sinh nhắc lại mội dung bài học.
5. Hướng dẫn về nhà: 2’
Học bài,xem trước nội dung bài tiết 2.
1. Truyện đọc.
- Ông Hùng đã phạm tội xâm hại đén tính mạng của người khác
2. Nội dung bài học
a. đối với con người thì thân thể, tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm là quý giá nhất.
- Mọi việc làm xâm phạm đến thân thể, tính mạng của người khác đều là phạm tội và đều bị xử phạt nghiêm khắc.
3. Bài tập.
- Sơn sai: Vì chưa có chứng cứ đã khẳng định Nam ăn cắp.
Như vậy là xâm hại đến danh dự, nhan phẩm của bạn.
- Nam sai: Vì không khéo léo giải quyết mà đánh Sơn chảy máu Như vậy Nam đã xâm hại bất hợp pháp đến thân thể Sơn, làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của sơn.
Là che chở, bảo vệ
Ngày soạn:2/4/2013
Ngày dạy : 5/4/2013
Tiết: 30
QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ, SỨC KHOẺ, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM (T2)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Hiểu những qquy định của pháp luật về quyền được pháp luật bảo vệ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.
- Hiểu đó là tài sản quý nhất của con người, cần giữ gìn, bảo vệ.
2. Thái độ
- Có thái độ quí trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của bản thân, đồng thời tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của người khác.
3. Kĩ năng
- Biết tự bảo vệ mình khi có nguy cơ bị xâm hại thân thể, danh dự, nhân phẩm.Không xâm hại đén người khác.
B. PHƯƠNG PHÁP
Xử lý tình huống,thảo luận nhóm,tổ chức trò chơi
C. CÁC TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN
Hiến pháp 1992.Bộ luật hình sự 1999,máy chiếu.
D. CÁC HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định :1’
2. Kiểm tra :5’ Pháp luật nước ta có quy định như thế nào về bảo hộ tính mạng,thân thể,sức khoẻ,danh dự và nhân phẩm?
3. Bài mới :1’
Giờ trước chúng ta đã tìm hiểu tiết 1.Giờ này chúng ta tiếp tục tìm hiểu phần cồn lại
Hoạt động của GV và HS
Nội đung cần đạt
GV: Vận dụng tình huống trong bài tập b - SGK.
HS: Đọc
- Trong tình huống trên, ai vi phạm pháp luật? Vi phạm điều gì?
- Tuấn vi phạm pháp luật: đã chửi và rủ người đánh Hải (lôi kéo người khác cùng phạm tội) Xâm phạm danh dự, thân thể và sức khoẻ của Hải.
- Anh trai Tuấn sai: Vì không những không can ngăn em mà lại tiếp tay cho Tuấn đã sai lại càng sai hơn.
- Theo em, Hải có thể có cách ứng xử nào?
HS: Thảo luận nhóm để đưa ra phương án giẩi quyết. Càng nhiều phương án càng tốt.
GV: Đọc các cách ứng xử trên bảng một lần.
GV: Trong những các giải quyết đó, theo em cách nào là đúng nhất? Vì sao?
HS: Trả lời.
- Chúng ta phải có trách nhiệm gì đối với quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm?
Học sinh làm bài tập SGK
HS: Đọc bài tập c - SGK
HS: Tự trả lời.
GV: Vì sao em chọn cách ứng xử đó?
HS: Thảo luận. Cử đại diện nhóm trình bày.
4.Củng cố: 15’
Tổ chức trò chơi.( Trả lời nhanh ,xác định tình huống)
5. Hướng dẫn về nhà:2’
Ôn lại bài,
Chuẩn bị bài 17
2.Nội dung bài học.15’
b, Trách nhiệm
- Chúng ta phải biết tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác.
- Phải biết tự bảo vệ quyền của mình; phê phán, tố cáo những việc làm sai trái với quy định của pháp luật.
3. Bài tập. 7’
c. Cách ứng xử đúng: Hà tỏ thái độ phản đối nhóm con trai và báo với cha mẹ, thầy giáo, cô giáo biết.
Ngày soạn:9/4/2013
Ngày dạy : 12/4/2013
Tiết 31
QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Hiểu và nắm vũng những nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dan được quy định trong HIến pháp của Nhà nước ta.
2. Thái độ
Có ý thức tôn trọng chỗ ở của người khác, có ý thức cảnh giác trong việc giữ gìn và bảo vệ chỗ ở của mình cũng chư chỗ ở của người khác.
3. Kĩ năng
Biết phan biệt đâu là những hành vi vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân. Biết bảo vệ chỗ ở của mình và không xâm phạm đến chỗ ở của người khác. Biết phê phán, tố cáo những ai làm trái pháp luật, xâm phạm đến chỗ ở của người khác.
B. PHƯƠNG PHÁP
Phân tích, xử lý tình huống
Thảo luận lớp, thảo luận nhóm
Trò chơi sắm vai.
C. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Hiến pháp 1992
Bộ luật Hình sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Viiệt Nam năm 1999
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 1988
TRanh Bài 17 trong Bộ tranh GĐC 6 do Công ty Thiết bị giáo dục I sản xuất.
D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
1. Pháp luật nước ta đã quy định như thế nào về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm?
2. Em hãy nêu một số ví dụ về việc vi phạm quyền được pháp luật bảo vệ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của con người mà em biết?
3. Khi thân thể, tính mạng, danh dự bị người khác xâm phạm thì em phải làm gì và làm như thế nào?
3. Bài mới: 2’
Giới thiệu bài:Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền cơ bản của công dân và được quy định trong HIến pháp của Nhà nước ta. Vậy công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở nghĩa là như thế nào, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
hs thảo luận, phân tích tình huống
* Cách thực hiện
GV: Đề nghị 2 HS đọc tình huống trong sách giáo khoa.
GV: Nêu câu hỏi cho HS thảo luận
a. Chuyện gì xảy ra với gia đình bà Hoà? Trước sự việc xảy ra như vậy, bà Hoà đã có những suy nghĩ và đã hành động như thế nào?
HS: Thảo luận, phát biểu ý kiến.
GV: Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng
HS: Bổ sung ý kiến
GV: Nhận xét, chốt lại ý cơ bản.
b. Theo em bà Hoà hành động như vậy là đúng hay sai, vì sao?
HS: Trao đổi, tranh luận (có thể có ý kiến khác nhau như sau):
1. bà Hoà cứ xông vào lục lọi, khám xét nhà T.
2. Bà Hoà đi báo chính quyền địa phương.
3. Bà Hoà bỏ về chịu mất quạt
4. Bà Hoà không được vào khám nhà T
GV: Hướng dẫn HS xác định ý kiến đúng và đi đến kết luận.
GV: Tiếp tục nêu câu hỏi thảo luận
c. Theo em bà Hoà nên làm thế nào để có thể xác minh được nhà T lấy trộm tài sản của mình mà không vi phạm đến quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của người khác?
- HS: TRao đổi ý kiến
- HS : Bổ sung ý kiến
GV: Chốt vấn đề
GV: Giới thiệu điều 124 - Bộ luật Hình sự 1999
- Có thể viết sẵn trên giấy khổ to, treo lên bảng.
HS: Đọc to, cả lớp cùng theo dõi
Học sinh tìm hiểu nội dung bài học
HS nắm vững được nội dung cơ bản của quyền bất khả xam phạm về chỗ ở
* Cách tiến hành:
GV: Yêu cầu HS tự do, nghiêm cứu nội dung bài học SGK - tr 55
HS: Tự nghiên cứu.
HS: Thảo luận nhóm theo câu hỏi (mỗi nhóm một câu theo thứ tự:
1. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là gì?
2. Những hành vi như thế nào là vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân?
3. Người vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân sẽ bị pháp luật xử lí như thế nào?
4. Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?
- Đại diện các nhóm trình bày
- Lớp trao đổi bổi sung.
GV: Kết luận về nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
HS: Đọc lại nội dung cơ bản của bài tập SGK:
Tình huống 1:Bố mẹ đi vắng, em ở nhà một mình, đang học bài thì có người gõ cửa và muốn vào nhà để kiểm tra đồng hồ điện. Em sẽ làm gì trong tình huống này?
Tình huống 2:Nhà hang xóm không có ai ở nhà, nhưng lại thấy có khói bốc lên ở trong nhà, có thể là một cái gì đó bị cháy. Em sẽ làm gì?
GV: Chia lớp làm
4. Củng cố: 8’
Tổ chức trò chơi sắm vai
GV: Hướng dẫn HS sắm vai theo tình huống SGV trang 104
Phần đối thoại của các nhân vật do 3 em sắm vai thể hiện
GV: Chọn hai HS đóng vai 2 anh công an Một HS đóng vai ông chủ nhà có tên là Tá.
5. Hướng dẫn về nhà:1’
1. Tình huống (SGK - Trang 55) 12’
a. Gia đình bà Hoà:
* mất con gà mái hoa mơ đang độ đẻ trứng.
+ Hoà nghĩ: Chỉ có nhà T lấy trộm
+Bà Hoà chửi đổng suốt ngày
* Mất quạt bàn
+ Bà Hoà nghĩ: Nhà T lấy cắp chiếc quạt
+ Bà chạy sang nhà T đòi khám nhà, mẹ con T không cho, bà Hoà nghi ngờ và cứ xông vào khám
b. hành động của bà Hoà xông vào khám nhà T là sai, là vi phạm pháp luật
* Nội dung điều 73 - Hiến pháp 1992 “Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chổơ. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu người đó không đồng ý, trừ trường hợp được pháp luật cho phép..”
c. Bà Hoà
- Quan sát, theo dõi
- Cần báo với chính quyền địa phương để nhờ can thiệp.
- Không được tự ý xông vào lục lọi khám xét nhà người khác. Làm như vậy là vi phạm pháp luật
2. Nội dung bài học (SGk - tr 55)10’
* Quyền bất khả xam phạm về cỗ ở là một trong những quyền cơ bản của công dân.
*Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở: Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trờng hợp pháp luật cho phép.
* Chúng ta phải biết tôn trọng chỗ ở của người khác. Phải biết tự bảo vệ chỗ ở của mình và phê phán, tố cáo người làm trái pháp luật xam phạm đến chỗ ở của người khác.
Yêu cầu: _ Giải thích cho ông ta về quyền và trách nhiệm bắt kẻ phạm tội...
- Cử một anh ở lại theo dõi bên ngoài, một anh xin lệnh khám nhà.
3.Học sinh làm bài tập SGK:7’
File đính kèm:
- giao duc cong dan 6 2012-2013.doc