Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Chương trình học cả năm - Bản đẹp 2 cột

I. Mục tiêu bài học.

 Giúp H hiểu:

 - Hiểu những biểu hiện của việc TCS và RLTT; ý nghĩa của việc TCS và RLTT.

 - Có ý thức thường xuyên rèn thân thể, giữ vệ sinh và chăm sóc sức khoẻ bản thân.

 - Biết TCS, RLTT; biết đè ra kế hoạch tập thể dục, hoạt động thể thao.

 II. Chuẩn bị.

 G: Chuẩn bị:Tranh bài 6 trong bộ tranh GDCD 6.

 H: Đọc trước nội dung bài học.

 III. Hoạt động dạy học.

 1. Kiểm tra bài cũ.

 2. Bài mới .

 

doc49 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 311 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Chương trình học cả năm - Bản đẹp 2 cột, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng sử dụng xe để kéo đẩy xe khác, không mang vác và chở vật cồng kềnh, không buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh(0,5) + Trẻ dưới 12 tuổi không đi xe đạp người lớn(0,5đ). Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét giờ làm bài của hs. - Gv thu bài chem.. - Gv hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau. Tiết 28, 29 Bài 16 Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, Thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm Ngày soạn: 26/o3/2010. Ngày giảng 6a: 6b: A/ Mục tiêu cần đạt: 1/ Kiến thức: Hs hiểu đợc những quy định của fáp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân fẩm. Hiểu đó là tài sản quý nhất của con ngời, cần fải giữ gìn, bảo vệ. 2/ Thái độ: Biết quý trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân fẩm của bản thân và tôn trọng tính mạng, danh dự, nhân fẩm của ngời khác. 3/ Kĩ năng: Biết tự bảo vệ mình có nguy cơ bị ngời khác xâm fạm và không xâm hại ngời khác. B/ Chuẩn bị:- Hiến fáp 1992 - Bộ luật hình sự 1996 - Tranh bài 16. - Bảng fụ (Ghi bài tập ) C/ Tiến trình bài dạy. 1/ Ôn định tổ chức lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt HĐ1-Khởi động: ? Theo em tại sao ngời hành hung ngời khác lại fải đi tù? Anh ta đã mắc tội gì? (Hs thảo luận –trả lời ->Gv giới thiệu bài) HĐ2- Hs đọc truyện (Sgk). ? Vì sao ông Hùng gây nên cái chết cho ông Nở? Hành vi đó của ông Hùng có fảI do cố ý không ? Việc ông Hùng bị khởi tố chứng tỏ điều gì ?Theo em, đối với mỗi con ngời thì những gì là quý giá nhất ? Vì sao ? Khi thân thể, tính mạng, danh dự bị ngời khác xâm fạm thì em fảI làm gì và làm nh thế nào (Phải báo cho những ngời đại diện cho chính fáp luật bằng cách viết đơn tố cáo) ? Ơ địa fơng em có trờng hợp vi fạm thân thể, tính mạng, nhân fẩm của ngời khác không? Ngời vi fạm đã bị fáp luật trừng trị nh thế nào?Hãy kể cho các bạn cùng biết (Gv: Trờng hợp đánh cá suối bằng điện -> làm chết ngời thân cùng đi ở Mai Hịch) Gv đọc cho học sinh nghe Hiến fáp năm 1992, Bộ luật hình sự (Sgv T99, 100). HĐ3. ?Từ fần thảo luận trên, em rút ra điều gì về quyền của mỗi con ngời ?Từ những quy định của fáp luật trên, thái độ của chúng ta nh thế nào đối với thân thể, tính mạng, danh dự của bản thân và của ngời khác Tiết 29 Giảng 6a: 6b: HĐ4. Gv nêu y/c của bài tập (a)-> Hs fát biểu. Gv nêu tình huống ở (b) ->Fân nhóm cho hs thảo luận -> đại diện nhóm fát biểu ->nhóm bạn nhận xét, bổ xung. Gv dùng bảng fụ cho hs lên đánh dấu cách ứng xử mình cho là đúng và giải thích vì sao lại chọn cách ứng xử đó Gv tiếp tục dùng bảng fụ cho hs lên làm bài tập (d). Hs thảo luận fần (đ) HĐ5-Củng cố, dặn dò: - Gv hệ thống bài. - Gv hướng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị bài sạu 1/ Truyện đọc: Một bài học - Do chăng dây điện cứu lúa ->gây chết ngời => Không cố ý. - Ông Hùng đã vi fạm fáp luật: làm hại tính mạng ngời khác. =>Đối với mỗi con ngời thì thân thể, tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân fẩm là quý giá nhất. Mọi sự xâm fạm đến thân thể, tính mạng ngời khác đều là fạm tội. 2/ Nội dung bài học: - Quyền bất khả xâm fạm về thân thể. - Quyền đợc bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân fẩm. =>Chúng ta fải biết tôn trọng nhân fẩm, tính mạng chủa bản thân và của ngời khác. 3/ Bài tập: (b): Tuấn đã vi fạm quyền được bảo vệ thân thể, tính mạng, nhân fẩm của ngời khác. =>Tốt nhất: Hải nên giải thích rõ những nghi ngờ của Tuấn hoặc gặp trực tiếp bố mẹ Tuấn nói rõ. (c): Hành ví ứng xử đúng: Hà tỏ tháI độ fản đối và báo cho cha mẹ, thầy cô giảo của nhóm bạn trai đó biết. (d): Đúng: 1, 2, 3. Sai: 4,5. (đ): +Vi fạm nhẹ ->Báo cho gia đình, bố mẹ, thầy cô biết để nhắc nhở. +Vi fạm nặng: Viết đơn tố cáo trớc fáp luật Tiết 30 Bài 17 Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở Ngày soạn: 08/04/2010. Ngày giảng 6a: 6b: A/ Mục tiêu cần đạt: 1/ Kiến thức: Hs hiểu và nắm vững nhg nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm fạm về chỗ ở của công dân được quy định trong hiến fáp của nhà nước. Biết đâu là những hành vi fạm fáp về chỗ ở của công dân. 2/ Thái độ: Hs có ý thức tôn trọng và tuân thủ về quyền bất khả xâm fạm về chỗ ở của công dân. 3/ Kĩ năng: Rèn ý thức tự giác giữ gìn chỗ ở của mình và của người khác. B/ Chuẩn bị: - Tranh, - Hiến fáp 1992, - Bộ luật hình sự của nước CHXHCNVN 1999, - Bộ luật tố tụng hình sự 1988. C/ Tiến trình bài dạy. 1/ Ôn định t/c lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: Ktra bài tập ở nhà của hs. 3/ Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt HĐ1-Khởi động. ? ở tiết trước các em đã học về quyền nào của công dân (Hs trả lời) Gv: Bên cạnh quyền được fáp ...công dân còn được hưởng nhg quyền nào nữa?... HĐ2 Hs đọc tình huống trong sgk. ? Chuyện gì đã xảy ra với gia đình bà Hoà ? Trước sự việc ấy, bà Hoà đã có những suy nghĩ gì và hành động như thế nào ? Theo em, bà Hoà hành động như vậy là đúng hay sai? Tại sao ? Theo em, bà Hoà fải làm như thế nào để xác minh được nhà T có lấy tài sản của minh hay không mà không fạm vào quyền bất khả xâm fạm chỗ ở của người khác HĐ3. ? Từ tình huống trên, em rút ra bài học gì Gv Đọc cho hs nghe điều 73-Hiến fáp 1992. ? Em hiểu quyền này ntn Gv đọc cho hs nghe điều 124-Bộ luật hình sự 1999. ? Mỗi chúng ta cần fải làm đối với quyền trên HĐ4. Gv lần lượt nêu các bài tập cho học sinh thảo luận và fát biểu ý kiến. Gv fân nhóm để thảo luận bài tập (đ). Gv nêu tình huống(Sgv T104)->hs thảo luận: ? 2 anh công an có vi fạm quyền bất khả xâm fạm chỗ ở của ông Tá không? Vì sao ( Có vi fạm, vì chưa có lệnh của cấp trên và không được sự cho fáp của ông Tá) ? Theo em, trong trường hợp này 2 anh công an fải làm thế nào ( Phải giải thích cho ông Tá biết đây là tên tội fạm rất nguy hiểm đang bị truy nã-> Ông Tá coá quyền và trách nhiệm băt hắn để giao cho công an hoặc tạo điều kiện để công an vào khám nhà bắt tội fạm. Đông thời cũng giải thích cho ông Tá hiểu bao che tội fạm cũng là fạm tội) HĐ5-Củng cố, dặn dò: Gv hệ thống bài và h/d hs học, c/b bài ở nhà. 1/ Tình huống: - Bà Hoà bị mất con gà. ->Nghi ngờ ->chửi đổng và doạ khám nhà T. - Bà Hoà bị mất quạt bàn. -> Nghi ngờ-> Đòi vào khám nhà T. - Bị mẹ con nhà T ngăn cản -> càng nghi ngờ => xông vào khám nhà T. => Bà Hoà sai, vì: Không có nhứng cứ lại xông vào khám nhà -> xâm fạm chỗ ở của người khác. => Bà Hoà fải làm bản tường trình gửi công an địa fương điều tra làm rõ sự việc. 2/ Nội dung bài học: a, Quyền bất khả xâm fạm về chỗ ở của công dân. b, Công dân có quyền được cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác khi k được người đó đồng ý, trừ trường hợp fáp luật cho fép. c, Chúng ta fải tôn trọng chỗ ở của người khác và biết bảo vệ chỗ ở của mình. 3/ Bài tập: a, (Sgk T47-b). b, Những hành vi vi fạm fáp luật về chỗ ở của công dân: Tự tiện vào chỗ ở của người khác lục soát, fá fách, khám xét,...khg được sự cho fép của người đó hoặc của fáp luật. c,Người vi fạm->bị fạt tù từ 3 tháng->1 năm. d, Thực hiện: - Tôn trọng chỗ ở của người khác, k tự tiện vào chỗ ở của người khác khi k được fép. - Gữi gìn, bảo vệ chỗ ở của mình. - Tố cáo nhg hành vi vi fạm xâm fạm chỗ ở của người khác. đ, (1): Không vào nhà, chờ bạn về mới vào. (2): Mời khách vào nhà để thực hiện nhiệm vụ, vì đó là lí do chính đáng. (3): Phải chờ nhà bên có người về mới sang xin lại quần áo. (4): Sang thu giúp mang về nhà mình để rồi chờ chủ nhà về thì mang sang trả. (5): Phải gọi thêm người cùng sang kiểm tra bếp giúp để fòng cháy lớn. Ngày soạn: Tiết theo PPCT: 35 Ngày giảng: Thực hành ngoại khoá các vấn đề địa phương và các nội dung đã học I- Mục tiêu bài học: - H biết cách nhận biết các quyền cơ bản của công dân được thực hiện như thế nào trong thực tế cuộc sống. - Có thái độ đúng đắn với các chuẩn mực đó - Kĩ năng thực hiện các chuẩn mực pháp luật đúng lúc, đúng chỗ II- Chuẩn bị: G: Bài soạn và một số câu chuyện pháp luật có liên quan đến các quyền tự do mà công dân được hưởng. H: Các kiến thức SGK, thực tế cuộc sống. III- Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm, sắm vai. IV- Hoạt động dạy- học: 1. ổn định tổ chức: Sĩ số: 2. Bài mới: G: Giới thiệu mục đích buổi ngoại khoá, chương trình diễn ra buổi ngoại khoá. Các hoạt động cụ thể. Hoạt động dạy- học Nội dung HĐ1: Thảo luận nhóm về việc thực hiện các nhóm quyền cơ bản của công dân ? Công ước Liên hợp quốc đã ghi nhận trẻ em có mấy nhóm quyền cơ bản? G: Chia lớp làm3 nhóm, thảo luận câu hỏi sau: N1: bản thân em đã được hưởng những quyền gì? N2: Tìm những hành vi vi phạm các nhóm quyền cơ bản của trẻ em N3: Nếu có kiến nghị hoặc đề xuất với các cơ quan có thẩm quyền để bổ xung vào các nhóm quyền cơ bản của công dân em xẽ bổ xung điều gì? Vì sao? H: Trao đổi, thảo luận, trình bày ý kiến của nhóm, bổ xung thêm G: Kết luận: Trẻ em chính là những chủ nhân tương lai của đất nước vì vậy để đảm bảo cho sự phát triể toàn diện của trẻ, công ước Liên hợp quốc đã ghi nhận trẻ em có 4 nhóm quyền cơ bản, nếu vi phạm vào các nhóm quyền đó, xẽ bị pháp luật trừng trị thích đáng. G: Kể chuyện ? Xã hội quan tâm đúng mức đối với thế hệ trẻ, vậy bản thân em xẽ làm gì để đáp lại lòng quan tâm của tất cả mọi người giành cho các em? 1. Các nhóm quyền cơ bản của trẻ em: - Nhóm quyền sống còn - Nhóm quyền bảo vệ - Nhóm quyền tham gia - Nhóm quyền phát triển 2. Trách nhiệm của công dân, học sinh: * Củng cố, hướng dẫn học bài: - H thảo luận và sắm vai các tình huống sau: + N1: Em thấy những trẻ em lang thang ngoài đường không được ăn uống, chăm sóc + N1: Một đứa trẻ bị bỏ rơi ngoài đường + N3: Bố của bạn thân bắt bạn học thêm nhạc mà bạn lại rất thích học vẽ. - H: Thảo luận, phân vai, trình bày lần lượt, các nhóm khác nhận xét - G: Nhận xét, tổng kết buổi thảo luận, giao nhiệm vu trong hè: + Em đã thực hiện nghĩa vụ học tập của mình như thế nào? Hình thức học tập hiện nay của em là gì? (viết thành bài thu hoạch) * Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docGD CD6.doc
Giáo án liên quan