- Gv: Nêu câu hỏi định hướng cho học sinh.
CH: Một đất nước phát triển bền vững là một đất nước như thế nào ?
- Hs: Trả lời câu hỏi.
- Gv: Kết luận.
- Gv: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk.
- Hs: Đọc sách giáo khoa.
- Gv: Gợi ý để học sinh trả lời câu hỏi.
- Hs: Trả lời.
- Gv: Khẳng định: Sự phát triển bền vững của đất nước trước tiên và cơ bản phải được bắt đầu từ sự phát triển kinh tế.
CH Tại sao sự phát triển bền vững đất nước phải bát đầu từ sự phát triển kinh tế ?
CH: ở nước ta pháp luật có tác động như thế nào đến sự tăng trưởng kinh tế ?
2 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 12 - Tiết 28 - Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước - Năm học 2013-2014 - Hồ Thị Thanh Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PPCT: TIẾT 28 Ngày 10 tháng 3 năm 2013
BÀI 9: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU:
Học sinh cần đạt được
1. Về kiến thức :
- Học sinh nhận biết được vai trò tích cực của pháp luật với sự phát triển của đất nước.
- Hiểu được một số nội dung cơ bản của pháp luật trong quá trình phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh quốc phòng.
2. Về kỹ năng :
- Phân biệt được vai trò của pháp luật trong các lĩnh vực khác nhau.
3.Về thái độ hành vi :
- Có ý thức tôn trọng pháp luật về các lĩnh vực.
- Ý thức đấu đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật của đất nước.
II .TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY.
.
III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức .
2. Hỏi bài củ :
Câu hỏi : Nhà nước cần phải làm gì để bảo đảm quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân ?
Hoạt động 2
3. Giới thiệu bài mới.
Theo hướng dẫn sách giáo khoa.
4. Dạy bài mới.
Hoạt động của GV & HS
Nội dung chính
- Gv: Nêu câu hỏi định hướng cho học sinh.
CH: Một đất nước phát triển bền vững là một đất nước như thế nào ?
- Hs: Trả lời câu hỏi.
- Gv: Kết luận.
- Gv: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk.
- Hs: Đọc sách giáo khoa.
- Gv: Gợi ý để học sinh trả lời câu hỏi.
- Hs: Trả lời.
- Gv: Khẳng định: Sự phát triển bền vững của đất nước trước tiên và cơ bản phải được bắt đầu từ sự phát triển kinh tế.
CH Tại sao sự phát triển bền vững đất nước phải bát đầu từ sự phát triển kinh tế ?
CH: ở nước ta pháp luật có tác động như thế nào đến sự tăng trưởng kinh tế ?
CH :Vậy khung pháp lý được biểu hiện như thế nào ?
CH: Em hãy lấy một số ví dụ thể hiện quyền sản xuất kinh doanh ?
CH: Thông qua các hoạt động về thuế có tác động như thế nào đến quá trình phát triển của hoạt động sản xuất kinh doanh ?
- Hs: Trả lời các câu hỏi.
CH: Văn hoá là gì ?
CH: Vậy văn hoá có vai trò như thế nào ?
CH: Pháp luật có vai trò như thế nào trong việc thực hiện mục tiêu văn hoá ?
CH: Vậy vai trò đó được thể hiện như thế nào ?
- Gv: Nêu câu hỏi.
CH: Pháp luật có vai trò như thế nào đối với việc bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội ?
CH: Vai trò của pháp luật đối với các vấn đề xã hội được thể hiện như thế nào ?
CH: Để giải quyết tốt các vấn đề bức xúc của xã hội hiện nay, pháp luật đóng vai trò như thế nào ?
- Hs: Trả lời câu hỏi.
- Gv: Kết luận.
- Gv: Nêu câu hỏi.
CH: Pháp luật có vai trò như thế nào đối với việc bảo vệ môi trường trong giai đoạn hiện nay?
CH: Vai trò của pháp luật đối với các vấn đề môi trường được thể hiện như thế nào ?
* Một đất nước phát triển là một đất nước :
- Có sự tang trưởng liên tục và vững chắc về kinh tế.
- Có sự bảo đảm ổn định và phát triển tiến bộ về văn hoá.
- Có môi trương được bảo vệ và cải thiện
- Có nền quốc phòng an ninh vững chắc.
1. Vai trò của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nước.
* Trong lĩnh vực kinh tế :
- Kinh tế là trung tâm để giải quyết các vấn đề khác của xã hội
- Vai trò của pháp luật :
+ Pháp luật tạo ra khung pháp lý cần thiết của hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Pháp luật bảo đảm quyền tự do kinh doanh của công dân.
+ Thông qua các quy định của pháp luật về thuế.
=> Pháp luật tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh là động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.
* Trong lĩnh vực văn hoá:
-Văn hoá là bộ phận hữu cơ trong toàn bộ hoạt động của xã hội, là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội.
- Pháp luật có vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu văn hoá.
- Quy định trong Hiến pháp, bộ luật dân sự, luật di sản văn hoá....-> góp phần phát huy giá trị văn hoá dân tộc và tinh hoa nhân loại=> góp phần tíh cực vào sự phát triển của đất nước.
* Trong lĩnh vực xã hội:
- Pháp luật giữ vai trò nổi bật trong tiến trình phát triển của mọi lĩnh vực xã hội .
+ Pháp luật khuyến khích các cơ sở sản xuất, kinh doanh bằng nhiều giải pháp, tạo ra nhiều việc làm mới cho những người trong độ tuổi laođộng.
+ Pháp luật là công cụ hửu hiệu để giải quyết các vấn đề bức xúc của xã hội hiện nay.=> Tạo sự phát triển bền vững của đất nước.
* Trong lĩnh vực bảo vệ môi truờng :
- Pháp luật là công cụ quan trọng của Nhà nước để xây dựng và hoàn thiện môi trương pháp lí cần thiết để ra sự phối hợp giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường.
Tóm lại: Trong quá trình tăng trưởng kinh tế đất nước, pháp luật luôn giữ vai trò quan trọng, tác động đến mọi lĩnh vực của đời sớng xã hội, là động lực để thưcj hiện mục tiêu toàn diện của đất nước trong giai đoạn hiện nay.
File đính kèm:
- Tiet 28.doc