Giáo án Giáo dục công dân Lớp 12 - Tiết 27: Kiểm tra 45 phút - Năm học 2013-2014 - Hồ Thị Thanh Hà

 Câu 1(1điểm): Yêu cầu học sinh nêu được một số nội dung cơ bản sau:

- Cơ chế dân chủ ở phạm vi cơ sở là: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.

- Biểu hiện: + Những việc phải thông báo cho dân biết và thực hiện.

 + Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp

 + Những việc dân được thảo luận, tham gia góp ý kiến khi chính quyền xã quyết định

 + Những việc nhân dân ở xã giám sát kiểm tra.

 Câu 2(3,5 điểm): So sánh chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa khiếu nại và tố cáo:

* Giống nhau: Đây là một trong những hình thức để công dân thực thi quyền dân chủ cơ bản của mình.

 

doc12 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 12 - Tiết 27: Kiểm tra 45 phút - Năm học 2013-2014 - Hồ Thị Thanh Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hs: Trả lời câu hỏi. - Gv: Kết luận. - Gv: Nêu câu hỏi. CH: Pháp luật có vai trò như thế nào đối với việc bảo vệ môi trường trong giai đoạn hiện nay? CH: Vai trò của pháp luật đối với các vấn đề môi trường được thể hiện như thế nào ? * Một đất nước phát triển là một đất nước : - Có sự tang trưởng liên tục và vững chắc về kinh tế. - Có sự bảo đảm ổn định và phát triển tiến bộ về văn hoá. - Có môi trương được bảo vệ và cải thiện - Có nền quốc phòng an ninh vững chắc. 1. Vai trò của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nước. * Trong lĩnh vực kinh tế : - Kinh tế là trung tâm để giải quyết các vấn đề khác của xã hội - Vai trò của pháp luật : + Pháp luật tạo ra khung pháp lý cần thiết của hoạt động sản xuất kinh doanh. + Pháp luật bảo đảm quyền tự do kinh doanh của công dân. + Thông qua các quy định của pháp luật về thuế. => Pháp luật tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh là động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển. * Trong lĩnh vực văn hoá: -Văn hoá là bộ phận hữu cơ trong toàn bộ hoạt động của xã hội, là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội. - Pháp luật có vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu văn hoá. - Quy định trong Hiến pháp, bộ luật dân sự, luật di sản văn hoá....-> góp phần phát huy giá trị văn hoá dân tộc và tinh hoa nhân loại=> góp phần tíh cực vào sự phát triển của đất nước. * Trong lĩnh vực xã hội: - Pháp luật giữ vai trò nổi bật trong tiến trình phát triển của mọi lĩnh vực xã hội . + Pháp luật khuyến khích các cơ sở sản xuất, kinh doanh bằng nhiều giải pháp, tạo ra nhiều việc làm mới cho những người trong độ tuổi laođộng. + Pháp luật là công cụ hửu hiệu để giải quyết các vấn đề bức xúc của xã hội hiện nay.=> Tạo sự phát triển bền vững của đất nước. * Trong lĩnh vực bảo vệ môi truờng : - Pháp luật là công cụ quan trọng của Nhà nước để xây dựng và hoàn thiện môi trương pháp lí cần thiết để ra sự phối hợp giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường. Tóm lại: Trong quá trình tăng trưởng kinh tế đất nước, pháp luật luôn giữ vai trò quan trọng, tác động đến mọi lĩnh vực của đời sớng xã hội, là động lực để thưcj hiện mục tiêu toàn diện của đất nước trong giai đoạn hiện nay. PPCT: TIẾT 29 Ngày15 tháng 3 năm 2012 BÀI 9: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC 1. Ổn định tổ chức . 2. Hỏi bài cũ : Câu hỏi : - Một đất nước phát triển bền vững cần đảm bảo các điều kiện nào? - Pháp luật có vai trò ntn đối với sự phát triển kinh tế của đất nước trong giai đoạn hiện nay? .3. Bài mới. Hoạt động của GV & HS Nội dung chính Hoạt động 1 Tìm hiểu vai trò của pháp luâtẩtong lĩnh vực quốc phòng an ninh ( Giáo dục kĩ năng: phân tích, khái quát vấn đề). - Gv: Nêu câu hỏi định hướng cho học sinh. CH: Ở nước ta pháp luật có tác động như thế nào đến lĩnh vực quốc phòng an ninh ? CH :Pháp luật quy định ntn đối với vấn đề quốc phòng an ninh ? CH: Công dân cần có tráh nhiệm ntn trong lĩnh vực quốc phòng an ninh ? CH: Là học sinh em thấy mình cần có trách nhiệm ntn đối với quốc phòng, an ninh? - Hs: Trả lời các câu hỏi. - Gv: Kết luận. Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung cơ bản của pháp luật đối với sự phát triển của đất nước ( Giáo dục kĩ năng: tìm hiểu, phân tích, khái quát vấn đề tìm hiểu nội dung của pháp luật đối với sự phát triển của đất nước). - Gv: Nêu câu hỏi. CH: Nội dung quyền cuơ bản của pháp luật quy định về sự phát triển kinh tế ntn? CH: Quyền tự do kinh doanh của công dân được thể hiện ntn ? CH: NghÜa vô cña c«ng d©n khi thùc hiÖn c¸c ho¹t ®éng kinh doanh ntn? CH: NghÜa vô nµo lµ quan träng vµ cÇn thiÕt ph¶i thùc hiÖn nghiªm chØnh? V× sao? CH: Ph¸p luËt n­íc ta quy ®Þnh cã c¸c lo¹i thuÕ nµo? CH: C¨n cø vµo ®©u ®Ó x¸c ®Þnh c¸c møc thuÕ cho c¸c lo¹i thuÕ? - Hs: Tr¶ lêi c©u hái. - Gv: KÕt luËn. *Trong lÜnh vùc an ninh quèc phßng - §©y lµ nhiÖm vô xuyªn suèt cña nhµ n­íc. - Lµ bé phËn chiÕn l­îc ph¸t trÓn kinh tÕ x· héi. - Ph¸p luËt lµ c¬ së ®Ó t¨ng c­êng tiÒm lùc quèc phßng, gi÷ v÷ng an ninh quèc gia , t¹o m«i tr­êng hoµ b×nh, æn ®Þnh lµ cÇn thiÕt ®Ó ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi. V× : Ph¸p luËt quy ®Þnh : Tr¸ch nhiÖm b¶o vÖ Quèc phßng vµ an ninh lµ sù nghiÖp cña toµn d©n mµ nßng cèt lµ qu©n ®éi nh©n vµ c«ng an nh©n. - C«ng d©n cã bæn phËn lµm nghÜa vô qu©n sù vµ tham gia nÒn quèc phßng toµn d©n. - C«ng d©n tõ 18 tuæi ®Õn 45 tuæi ph¶I tham gia nghÜa vô qu©n sù. * C«ng d©n, häc sinh cã nghÜa vô. - Häc tËp, n©ng cao hiÓu biÕt. - RÒn luÖn søc khoÎ - LuyÖn tËp qu©n sù. - §Êu tranh chèng mäi biÓu hiÖn tiªu cùc trong x· héi. 2. Néi dung c¬ b¶n cña ph¸p luËt vÒ sù ph¸t triÓn bÒn v÷ng cña ®Êt n­íc. a. Mét sè néi dung c¬ b¶n cña ph¸p luËt vÒ sù ph¸t triÓn kinh tÕ. * QuyÒn tù do kinh doanh cña c«ng d©n. - Tù do kd cã nghÜa lµ mäi c«ng d©n khi cã ®ñ ®iÒu kiÖn do ph¸p luËt quy ®Þnh ®Òu cã quyÒn tiÕn hµnh ho¹t ®éng kd sau khi ®­îc c¬ quan nhµ n­íc cã thÈm quyÒn chÊp nhËn ®¨ng kÝ kinh doanh. - C«ng d©n cã quyÒn lùa chän ngµnh nghÒ kd, h×nh thøc kd... *NghÜa vô cña c«ng d©n khi thùc hiÖn c¸c ho¹t ®éng kinh doanh. -Nhµ s¶n xuÊt kd th«ng th­êng ph¶i thùc hiÖn c¸c nghÜa vô ®ã lµ: + KD ®óng ngµnh, nghÒ ghi trong giÊy phÐp kd + Nép thuÕ ®Çy ®ñ + B¶o vÖ m«i tr­êng + B¶o vÖ quyÒn lîi cña ng­êi tiªu dïng - NghÜa vô nép thuÕ lµ rÊt quan träng, cÇn ph¶i thùc hiÖn nghiªm chØnh. - Ph¸p luËt n­íc ta quy ®Þnh c¸c lo¹i thuÕ : + ThuÕ thu nhËp doanh nghiÖp + ThuÕ gi¸ trÞ gia t¨ng + ThuÕ tiªu thô ®Æc biÖt - Ph¸p luËt quy ®Þnh c¸c møc thuÕ kh¸c nhau ®èi víi c¸c doanh nghiªp... Tóm lại: Trong quá phát triển đất nước, pháp luật luôn giữ vai trò quan trọng, tác động đến mọi lĩnh vực của đời sớng xã hội, là động lực để thực hiện mục tiêu toàn diện của đất nước trong giai đoạn hiện nay, pháp luật quy định nội dung của pháp luật về các lĩnh vực của đời sống xã họi để nhằm thực hiện có hiệu quả sự phát triển của đất nước và phát huy vai trò của pháp luật trong các lĩnh vực của đời sống xa hội. PPCT: TIẾT 30 Ngày19 tháng 3 năm 2012 BÀI 9: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC ( Tiết 3) 1. Ổn định tổ chức . 2. Hỏi bài cũ : Câu hỏi : Nội dung cơ bản của pháp luật đối với sự phát triển kinh tế? 3. Bài mới. Hoạt động của GV & HS Nội dung chính Hoạt động 1 Tìm hiểu nội dung của pháp luật về sự phát triển văn hoá ( Giáo dục kĩ năng: tìm kiếm và xử lí thông tin về phát triển văn hoá). - Gv: Nêu câu hỏi định hướng cho học sinh. CH: Nội dung cơ bản của pháp luật về sự phát triển văn hoá được ghi nhận ở đâu ? Vì sao ? CH :Pháp luật quy định ntn đối với vấn đề này ? CH: Vậy mục đích của những quy định đó là gì? CH:Tại sao trong thời kì hội nhập Đảng và nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng và phát triển nền văn hoá? CH:Nhà nước đã có những biện pháp gì để thực hiện những vấn đề đó? CH: Là học sinh em thấy mình cần có trách nhiệm ntn đối với quốc phòng, an ninh? - Hs: Trả lời các câu hỏi. - Gv: Kết luận. Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung của pháp luật về sự phát triển trong lĩnh vực xã hội ( Giáo dục kĩ năng: Hợp tác, tìm kiếm và xử lí thông tin về phát triển trong lĩnh vực xã hội). - Gv: Nêu câu hỏi, học sinh thảo luận CH: Nội dung cơ bản của pháp luật về sự phát triểnửtong lĩnh vực xã hội được ghi nhận ở đâu ? Vì sao ? CH :Pháp luật quy định ntn đối với vấn đề việc làm ? CH :Pháp luật quy định ntn đối với vấn đề xoá đói giảm nghèo ? CH :Pháp luật quy định ntn đối với vấn đề dân số? CH :Pháp luật quy định ntn đối với vấn đề sức khoẻ của nhân dân ? CH :Pháp luật quy định ntn đối với vấn đề phòng , chống các tệ nạn xã hội ? CH: Vậy mục đích của những quy định đó là gì? - Hs: Trả lời các câu hỏi. - Gv: Kết luận. 2- b Một số nội dung cơ bản của pháp luật về sự phát triển văn hoá - Được ghi nhận trong Hiến pháp và các văn bản pháp luật: +Bộ luật dân sự + Luật di sản văn hoá + Luật xuất bản + Luật báo chí * Pháp luật quy định: - Hệ thống các quy định của pháp luật đối với việc xây dựng nền văn hoá, nếp sống văn minh, gia đình văn hoá - Nghiêm cấm các hành vi truyền bá tư tưởng và văn hoá phản động, lối sống đồi truỵ, tệ nạn xã hội - Xác định trách nhiệm của nhà nước tạo mọi điều kiện để nhân dân hưởng thụ các thành quả văn hoá => Góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. * Trong thời kì hội nhập Nhà nước ta đặc biết quan tâm xây dựng và ban hành về các quy định về bảo vệ và phát huy các di sản văn hoáKhuyến khích cá nhân, tổ chức tiến hành hoạt động nghiên cứu, sưu tầm ,bảo quản giữ gìn các giá trị văn hoá của dân tộc - Nghiêm cấm các hành vi xâm phạm các di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh c Một số nội dung cơ bản của pháp luật về sự phát triển trong lĩnh vực xã hội: Đó là các quy định của pháp luật đối với các vấn đề xã hội : + Giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo. + Kiềm chế sự tăng nhanh của dân số, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân + Phòng chống các tệ nạn xã hội... - Đối với vấn đề việc làm : + Khuyến khích các dn, cá nhân toạ nhiều việc làm mối cho những người đang trong độ tuổi lao động. - Đối với vấn đề xoá đói giảm nhgèo : + NN sử dụng các biện pháp kinh tế- tài chính để thực hiện : Tăng nguồn vốn xoá đói, giảm nghèo... - Đối với vấn đề dân số : + Kiềm chế sự gia tăng nhanh dân số-> ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển kinh tế, văn hoá xã hội... => Luật Hôn nhân và gia đình và pháp lệnh dân số đã quy định trách nhiệm của công dân đối với vấn đề này. - Đối với vấn đề sức khoẻ của nhân dân : Đây là trách nhiệm của nhà nước cần áp dụng các biện pháp hữu hiệu để chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân. - Đối với vấn đề phòng , chống các tệ nạn xã hội :-> Xây dựng đời sống văn minh... 4. Củng cố, luyện tập. - GV. Cho học sinh hệ thống hoá toàn bài, Gv chốt lại các kiến thức cơ bản học sinh cần nắm trong bài. - HS. Làm bài tập số 6 ( SGK trang 93) để củng cố kiến thức cơ bản của bài. 5. Dặn dò và hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà. HS. Làm bài tập trang 93, 94 . Nghiên cứu bài mới ( nội dung tiếp theo của bài).

File đính kèm:

  • docTiet 27 kiem tra.doc
Giáo án liên quan