Câu 1(2 điểm).Yêu cầu học sinh đánh giá được hành vi vi phạm pháp luật của những ngưòi xung quanh ( v i phạm pháp luậtt giao thông, pháp luật hành chính, pháp luật dân sự, pháp luật hình sự.) -> thái độ đối với những hành vi đó( đồng tình hay không đồng tình, có thể kể ra một số việc bản thân các em đã làm khi gặp tình huống trên.)
Câu 2(2 điểm).: Vai trò của pháp luật đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội?
Yêu cầu học sinh trả lời được các ý cơ bản sau:
- Không có pháp luật, xã hội không có trật tự, ổn định, không thể tồn tại và phát triển được
- Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy đượcquyền lực của mình, kiểm tra, kiểm soát được hoạt động của mọi cá nhân, tổ chức.
- Nhà nước dùng pháp luật làm phương tiện để quả lí xã hội.
Câu 3(3 điểm).: Yêu cầu học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào giải thích tình huống giáo viên đặt ra.
5 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 677 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 12 - Tiết 11: Kiểm tra1 tiết - Thái Thị Bích Ngọc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
háp luật .
2
(1,0)
0
1
(0,5)
0
0
1
(2,0)
3
(1,5)
1
(2,0)
4
(3,5)
Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật
0
0
1
(0,5)
0
0
0
1
(0,5)
0
1
(0,5)
Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội.
2
(1,0)
0
0
0
0
1
(3,0)
2
(1,0)
1
(3,0)
3
(4,0)
Tổng
4
(2,0)
0
2
(1,0)
1
(2,0)
0
2
(5,0)
6
(3,0)
30%
3
(7,0)
70%
9
(10,0)
100%
4 (2,0)
3 (3,0)
2 (5,0)
V. ĐỀ RA, ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
* Trắc nghiệm ( Đề ra và đáp án và thang điểm ở trên đề kiểm tra)
* Tự luận ( Đề ra ở trên đề kiểm tra)
ĐÁP ÁN TỰ LUẬN ĐỀ SỐ 1.
Câu 1(2 điểm)..Yêu cầu học sinh đánh giá được hành vi vi phạm pháp luật của những ngưòi xung quanh ( v i phạm pháp luậtt giao thông, pháp luật hành chính, pháp luật dân sự, pháp luật hình sự...) -> thái độ đối với những hành vi đó( đồng tình hay không đồng tình, có thể kể ra một số việc bản thân các em đã làm khi gặp tình huống trên...)
Câu 2(2 điểm).: Vai trò của pháp luật đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội?
Yêu cầu học sinh trả lời được các ý cơ bản sau:
- Không có pháp luật, xã hội không có trật tự, ổn định, không thể tồn tại và phát triển được
- Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy đượcquyền lực của mình, kiểm tra, kiểm soát được hoạt động của mọi cá nhân, tổ chức...
- Nhà nước dùng pháp luật làm phương tiện để quả lí xã hội.
Câu 3(3 điểm).: Yêu cầu học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào giải thích tình huống giáo viên đặt ra.
Học sinh khẳng định được trong tình huống đó hoàn toàn không bị coi là bất bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
Giải thích được :Theo Bộ luật Lao động quy định ( Điều 109): Nhà nước đảm bảo quyền làm việc của phụ nữ bình đẳng về mọi mặt đối với nam giới, có chính sách khuyến khích người sử dụng lao động tạo điều kiện để lao động nữ có việc làm thường xuyên, áp dụng rộng rãi chế độ làm việc có thời gian biểu linh hoạt...
ĐÁP ÁN TỰ LUẬN ĐỀ SỐ 2.
Câu 1 (2 điểm).Yêu cầu học sinh nêu được những việc mà bản thân em đã làm khi tham gia giao thông đường bộ ( đi đúng làn đường theo quy định, chấp hành tín hiệu, biển báo, đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy, không đội ô dù khi điều khiển các phương tiện...) Nhận xét được hành vi thực hiện pháp luật của những ngưòi xung quanh (có thể kể ra một số tấm gương tiêu biểu về thực hiện phap luật giao thông đường bộ).
Câu 2(2 điểm) Vai trò của pháp luật đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội?
Yêu cầu học sinh trả lời được các ý cơ bản sau:
- Không có pháp luật, xã hội không có trật tự, ổn định, không thể tồn tại và phát triển được
- Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy đượcquyền lực của mình, kiểm tra, kiểm soát được hoạt động của mọi cá nhân, tổ chức...
- Nhà nước dùng pháp luật làm phương tiện để quả lí xã hội.
Câu3 (3 điểm)Yêu cầu học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào giải thích tình huống giáo viên đặt ra.
Học sinh khẳng định được trong tình huống đó hoàn toàn không bị coi là bất bình đẳng về thực hiện quyền lao động.
Giải thích được: Người lao động có trình độ chuyên môn, kĩ thuật cao được Nhà nước à người sử dụng lao động ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi để phát huy tài năng, làm lợi cho doanh nghiệp và cho đất nước. ..
VI. THU BÀI KIỂM TRA, NHẬN XÉT QUÁ TRÌNH LÀM BÀI CỦA HỌC SINH VÀ NHẮC NHỞ HỌC HỌC BÀI MƠI.
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN GDCD – KHỐI 12 ( HKI)-
Họ và tên:.................................................................lớp :
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (hãy khoanh tròn vào đáp án đúng cho mỗi câu sau).
Câu1: Trong các dấu hiệu sau đây đâu là dấu hiệu vi phạm pháp luật :
Là hoạt động có mục đích.
Là những hành vi hợp pháp của cá nhân, tổ chức
C. Là hành vi trái pháp luật
D. Hoạt động làm cho những quy định của pháp luật đi vào đời sống.
Câu2: Việc truy cứu trách nhiệm pháp lý phải tuân theo những yêu cầu cơ bản nào:
A. Tính pháp chế
B. Tính phù hợp
C. Tính công bằng nhân đạo
D. Tất cả đáp án trên
Câu3 : Thực hiện pháp luật được thông qua mấy hình thức :
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu4 : Yếu tố nào sau đây không phải là căn cứ để phân loại các hành vi vi phạm pháp luật :
A. Ý thức của cá nhân, tổ chức.
B. Đối tượng bị xâm phạm.
C. Mức độ nguy hiểm cho xã hội.
D.Tính chất nguy hiểm cho xã hội.
Câu5: Giữa các chủ thể trong quan hệ pháp luật : Quyền của chủ thể này liên quan chặt chẽ và được đảm bảo bằng việc thực hiện nghĩa vụ của chủ thể khác.
A. Đúng B. Sai
Câu 6: Mục đích của nhà nước áp dụng biện pháp cưỡng chế đối với hành vi vi phạm pháp luật là :
A.Chấm dứt hành vi trái pháp luật
B. Buộc chủ thể vi phạm pháp luật làm một số việc nhất định
C. Giáo dục răn đe người khác
D.Tất cả đáp án trên
Câu7: Vi phạm pháp luật là do người có ...............................................................thực hiện.
A. Năng lực B. Khả năng
C. Trách nhiệm pháp lý D. Năng lực, trách nhiệm pháp lý
Câu8: Trách nhiệm pháp lí làmà các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu.từ hành vi vi phạm pháp luật của mình.
PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu 1: Anh (chị) hãy so sánh vi phạm pháp luật và vi phạm đạo đức?
Câu 2: Lấy ví dụ chứng minh quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể không tách rời nhau?
BÀI LÀM
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Trả lời
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN GDCD – KHỐI 12( HKI)--
Họ và tên:.................................................................lớp :
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (hãy khoanh tròn vào đáp án đúng cho mỗi câu sau).
Câu1 : Yếu tố nào sau đây không phải là căn cứ để xác định trách nhiệm pháp lí:
A. Đối tượng bị xâm phạm.
B. Mức độ nguy hiểm cho xã hội.
C. Ý thức của cá nhân, tổ chức.
D. Tính chất nguy hiểm cho xã hội.
Câu2: Quá trình thực hiện pháp luật có mấy giai đoạn:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu3: Trong các dấu hiệu sau đây đâu là dấu hiệu vi phạm pháp luật :
A. Là hành vi không hợp pháp
B. Do người có năng lực,trách nhiệm pháp lý thực hiện.
C. Người vi phạm pháp luật có lỗi
D. Tất cả đáp án trên
Câu5: Pháp luật là..........................................để công dân bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
A. Phương thức B. Năng lực
C. Phương tiện D. Cơ sở
Câu6: Mức độ sử dụng quyền và nghĩa vụ bình đẳng trước pháp luật của công dân không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây :
A. Ý thức của mỗi người. B. Khả năng của mỗi người.
C. Điều kiện của mỗi người. D. Hoàn cảnh của mỗi người.
Câu7: Vi phạm pháp luật thường được chia làm mấy loại:
A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 8: Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu..về hành vi .của mình và phải bị xữ lí theo quy định của pháp luật.
PHẦN II: TỰ LUẬN.
Câu 1: Anh (chị) hãy so sánh vi phạm pháp luật và vi phạm đạo đức?
Câu 2: Hãy lấy ví dụ chứng minh làm rõ quá trình thực hiện pháp luật là trách nhiệm của mỗi cá nhân?
BÀI LÀM
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Trả lời
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Điểm
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN GDCD – KHỐI 12( HKI)
Họ và tên:.................................................................lớp :
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM(hãy khoanh tròn vào đáp án đúng cho mỗi câu sau)
Câu1: Mức độ sử dụng quyền và nghĩa vụ bình đẳng trước pháp luật của công dân không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây :
A. Hoàn cảnh của mỗi người. C. Ý thức của mỗi người.
B. Khả năng của mỗi người D. Điều kiện của mỗi người.
Câu2: Quá trình thực hiện pháp luật có mấy giai đoạn:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu3: Vi phạm pháp luật là..........................................trái pháp luật của cá nhân, tổ chức.
A. hành động B. hành vi C. tác động D. việc làm
Câu4: Cá nhân, tổ chức tự mình thực hiện pháp luật bằng cách:
A.Thực hiện đúng đắn các quyền hợp pháp B. Thực hiện nghĩa vụ pháp lý
C. Không làm điều cấm D. Tất cả đáp án trên
Câu5 : Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu..về hành vi .của mình và phải bị xữ lí theo quy định của pháp luật.
Câu6: Việc truy cứu trách nhiệm pháp lý phải tuân theo những yêu cầu cơ bản nào sau đây :
A.Tính pháp chế, tính phù hợp, tính công bằng
B. Tính phù hợp, tính pháp chế
C. Tính thống nhất, tính chặt chẽ
D. Tính dân chủ, tính công bằng
Câu7 Hiểu pháp luật đầy đủ, sâu sắc là cơ sở quan trọng để hình thành tình cảm thái độ tích cực đối với pháp luật
A. Đúng B. Sai
Câu 8: Yếu tố nào sau đây không phải là nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động:
A. Bình đẳng trong việc thực hiện quyền lao động.
B. Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.
C. Bình đẳng trong việc lựa chọn nghành nghề .
D. Bình đẳng giữa lao động nữ và lao động nam.
PHẦN II : TỰ LUẬN.
Câu1 : Tìm những ví dụ thực tế để chứng minh :không có quyền nào mà không có nghĩa vụ mà cũng không nghĩa vụ nào mà không có quyền ?
Câu2 : Tại sao người lao động và người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với nhau ?
BÀI LÀM
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Trả lời
File đính kèm:
- TIET 11- Kiem tra 1 tiet.doc