Giáo án Giáo dục công dân Lớp 11 - Chương trình học cả năm - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu bài học.

Học xong tiết 1 bài này HS cần nắm được

1. Về kiến thức

 - Nêu được thế nào là sản xuất vật chất và vai trò sản xuất vật chất.

 - Nêu được các yếu tố của quá trình sản xuất và mối quan hệ giữa chúng.

2. Về kĩ năng

 Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả năng bản thân.

3. Về thái độ

 Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân.

II. Tài liệu và phương tiện dạy học.

- SGK, SGV GDCD 11

- Sách bài tập GDCD 11, sơ đồ và tài liệu có liên quan đến bài học

III. Tiến trình dạy học.

1. Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ

 Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập

3. Học bài mới

Con người muốn tồn tại và phát triển thì phải làm gì? để thực hiện một quá trình sản xuất cần phải có những yếu tố nào? Đó chính là nội dung nghiên cứu của bài hôm nay.

 

doc66 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 203 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 11 - Chương trình học cả năm - Năm học 2010-2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng và an ninh của Nhà nước. Giáo viên nêu các câu hỏi theo từng trách nhiệm trong sách giáo khoa. từ đó cho học sinh lien hệ với chính trách nhiệm của bản thân. ? Vậy đối với mỗi bản thân các em các em cần có những trách nhiệm nào? 1. Vai trò và nhiệm vụ của QP & AN. a. Vai trò của QP & AN. - QP: giứ gìn và bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. - AN: đảm bảo ổn định chính trị và TTATXH trên tất cả các lĩnh vực. b. Nhiệm vụ của QP & AN. - Xây dựng nền QPTD và ANND vững mạnh - Bảo vệ độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ - Bảo vệ Đảng, NN, chế độ XHCN và ND - Bảo vệ an ninh chính trị, KT, Văn hoá, TT - Duy trì TTATXH. - Giữ vững ổn định chính trị, ngăn ngừa đẩy lùi và làm thất bại mọi âm mưu. 2. Những phương hướng cơ bản nhằm tăng cường QP&AN. - Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. - Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại - Kết hợp quốc phòng với an ninh - Kết hợp KTXH với QP&AN 3. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách quốc phòng và an ninh. - Trách nhiệm chung: SGK - Trách nhiệm của học sinh + Rèn luyện sức khoẻ, ra sức học tập + Có lối sống lành mạnh, không tham gia vào các tệ nạn xã hội. + Động viên mọi người tham gia nghĩa vụ q.sự. 4. Củng cố. - Hệ thống lại kiến thức cơ bản của toàn bài học - Giáo viên gợi ý để học sinh tự lien hệ về tình hình thực hiện chính sách quốc phòng an ninh ở địa phương mình. 5.Dặn dò nhắc nhở. Về nhà trả lời các câu hỏi trong SGK, học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. Bài 15: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI I. Mục tiêu bài học. Học xong bài 15 này HS cần nắm được 1. Về kiến thức - Nêu được vai trò, nhiệm vụ của chính sách đối ngoại ở nước ta. - Nêu được những nguyên tắc, p.hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại ở nước ta hiện nay. - Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách đối ngoại của nhà nước. 2. Về kĩ năng - Biết tham gia và tuyên truyền và thực hiện chính sách quốc phòng và an ninh phù hợp với khả năng của bản thân. - Biết quan hệ hữu nghị với người nước ngoài, tích cực học tập văn hoá, ngoại ngữ để có đủ năng lực đáp ứng yêu cầu hợp tác, hội nhập quốc tế trong tương lai. 3. Về thái độ Tôn trọng, tin tưởng, ủng hộ chính sách đối ngoại của Nhà nước. - SGK, SGV GDCD 11 - Sách bài tập tình huống GDCD 11 - Những nội dung có liên quan đến bài học III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ Em hãy nêu vai trò, nhiệm vụ và phương hướng cơ bản của chính sách quốc phòng và an ninh ở nước ta hiện nay? 3. Học bài mới Trong xu hướng hộ nhập và toàn cầu hoá như hiện nay theo các em nước ta có phải hội nhâp và quan hệ đối ngoại không? Vậy chính sách đối ngoại ở nước ta hiện nay được thực hiện như thế nào?... Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Để học sinh nắm được vai trò và nhiệm vụ của chính sách đối ngoại giáo viên nêu ra một số câu hỏi cho học sinh suy nghĩ, sau đó giảng giải và kết luận. ? Em hiểu như thế nào về quan niệm đối ngoại? ? Tại sao thực hiện quan hệ đối ngoại lại là một tất yếu khách quan? ? Trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, theo em chính sách đối ngoại có nhiệm vụ như thế nào? ? Em hãy nêu những nhiệm vụ cơ bản của chính sách đối ngoại hiện nay? ? Để giữ vững hoà bình, ổn định và hợp tác phát triển, chúng ta phải làm gì? ? Nêu những hoạt động của Đảng và Nhà nước ta mà em biết nhằm góp phần vào cuộc đấu tranh chung của thế giới vì mục tiêu của thời đại? Giúp HS nêu được nguyên tắc trong chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước. Giáo viên thực hiện theo phương pháp nêu vấn đề. ? Trong chính sách đối ngoại, chúng ta phải tuân theo những nguyên tắc nào? Vì sao lại như vậy? Học sinh nêu được những phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta. Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận lớp theo các câu hỏi sau: ? Theo em, chúng ta phải chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế? ? Yêu cầu trong việc chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế như thế nào? Giúp học sinh xác định đúng thái độ của mình đối với chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước từ đó góp phần thực hiện tốt chính sách này. Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận lớp các trach nhiệm trong sách giáo khoa. ? Với tư cách là một người học sinh các em phải có trách nhiệm gì trong việc thực hiện chính sách đối ngoại? 1. Vai trò và nhiệm vụ của chính sách đối ngoại. a. Vai trò của chính sách đối ngoại. Năm 2007 Việt Nam quan hệ + Quan hệ ngoại giao với 174 nước và vùng l.thổ + Quan hệ kinh tế với 167 nức và vùng lãnh thổ * Quan niệm về đối ngoại: + Bao gồm quan hệ và các hoạt động của một nước với một nước hoặc một số nước cũng như các tổ chức quốc tế. + Q.hệ đối ngoại là một tất yếu vì: sự phân bố không đồng đều về TNTN, xu thế quốc tế hoá, LLSX * Vai trò chính sách Đối ngoại - Chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc tế thuận lợi. - Góp phần tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước, nâng cao vị thế của nước ta. b. Nhiệm vụ của chính sách đối ngoại. - Giữ vững môi trường hoà bình -> thực hiện thành công đổi mới đất nước. - Đâỷ mạnh phát triển kinh tế -> CNH – HĐH - Xây dựng và bảo vệ tổ quốc - Góp phần vào cuộc đấu tranh chung của ND thế giới -> vì một thế giới XH tiên bộ. 2. Nguyên tắc của chính sách đối ngoại. - Tôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. - Tôn trọng lãn nhau, bình đẳng và cùng có lợi. 3. Phương hướng cơ bản để thực hiện CS ĐN. - Chủ động và tích cực HN quốc tế. - Củng cố và tăng cường quan hệ với các Đảng - Phát triển công tác đối ngoại ND - Chủ động tham gia vào cuộc đấu tranh chung vì quyền con người. - Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại. 4. Trách nhiệm của công dân đối với CS ĐN. - Trách nhiệm chung: SGK - Trách nhiệm của học sinh: + Luôn tâm đến tình hình thế giới và vai trò của VN + Tham gia vào các công việc có liên quan đến ĐN 4. Củng cố. - Hệ thống lại kiến thức cơ bản của toàn bài học - Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi 1,2,3 trong SGK. 5.Dặn dò nhắc nhở. Về nhà trả lời các câu hỏi còn lại trong SGK. ÔN TẬP HỌC KÌ II I. Mục tiêu bài học. - Củng cố lại kiến thức cho học sinh từ đó giúp học sinh hệ thống lại những kiến thức đã học. - Hướng dẫn học sinh ôn tập, học bài và vận dụng kiến thức một cách có hệ thống và có hiệu quả. - Học sinh định hướng được việc ôn tập cũng như cách làm bài của học sinh II. Tài liệu và phương tiện dạy học. - SGK, SGV, TLHDGD GDCD 11, Bài tập tình huống, Bài tập trắc nghiệm GDCD 11 - Bài tập tình huống, SGK KTCT, CNXHKH - Những tình huống học sinh có thể hỏi. III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Nội dung ôn tập - Hệ thống hoá kiến thức trọng tâm, cơ bản của học kì II - Cho học sinh trao đổi những nội dung, những vấn đề đã học - Giáo viên trả lời những câu hỏi thắc mắc của học sinh - Đặt ra một số câu hỏi ở dạng kiểm tra - Định hướng cách làm bài kiểm tra cho học sinh 3. Dặn dò nhắc nhở. Về nhà ôn tập và tiết sau kiểm tra học kì II KIỂM TRA HỌC KÌ II I. Mục tiêu kiểm tra. - Đánh giá được chất lượng học tập bộ môn của học sinh và thái độ của học sinh đối với bộ môn. - Đánh giá được kĩ năng, kĩ sảo làm bài của học sinh và kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế địa phương. - Từ đó giáo viên có cái nhìn tổng quát và điều chỉnh (nếu có) phương pháp và kĩ năng truyền thụ kiến thức cho học sinh trong những năm tiếp theo. II. Tiến trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Nội dung đề kiểm tra kiểm tra. Câu 1: Em hãy trình bày và phân tích Nhiệm vụ, vị trí và phương hướng của chính sách Giáo dục và Đào tạo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay? (4 điểm) * Nhiệm vụ của GD & ĐT - Nâng cao dân trí Vì dân trí thấp là tụt hậu và không thể hội nhập vì vậy phải nâng cao dân trí. - Đào tạo nhân lực + Tạo ra đội ngũ lao động + Tạo ra đội ngũ chuyên gia + Tạo ra đội ngũ nhà quản l‎ý - Bôì dưỡng nhân tài Đào tạo và bồi dưỡng nhân tài thì mới có khả năng thu hẹp khoảng cách với các nước văn minh. * Vị trí của GD&ĐT: là quốc sách hàng đầu vì: - Xây dựng XHCN con người được đặt ở vị trí trung tâm, là mục tiêu và động lực của sự phát triển. - Góp phần đào tạo, bồi dưỡng con người - Học vấn của nhân dân được nâng cao từ đó nắm bắt và sử dụng được KHCN. * Phương hướng cơ bản để phát triển Giáo dục và Đào tạo. - Nâng cao chất lượng, hiệu quả GD & ĐT - Mở rộng quy mô GD - Ưu tiên đầu tư cho GD & ĐT - Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục - Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục: huy động mọi nguồn lực vật chất và trí tuệ của xã hội tham gia vào sự nghiệp giáp dục. - Tăng cường hợp tác quốc tế về GD&ĐT: vì để tiếp cận với giáo dục tiên tiến trên thế giới. Câu 2: Theo em tại sao phải kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh? Kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh là như thế nào? (4 điểm) a. Tại sao phải kết hợp... (2 điểm) Dựng nước đi đôi với giữ nước là quy luật tồn tại và phát triển của dân tộc ta. Trong tình hình hiện nay, chúnh ta càng phải quán triệt việc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc tổ quốc VN XHCN. Hai nhiệm vụ này có quan hệ mật thiết với nhau, thúc đẩy lẫn nhau, trong đó nhiệm vụ được đặt lên hàng đầu là xây dựng thành công CNXH trên đất nước ta. b. Kết hợp KT với QP&AN là: (2 điểm) Chiến lược PT KT phải gắn với chiến lược phát triển QP&AN, chiến lược QP&AN phải phục vụ cho chiến lược PT KTXH. Xây dựng phải gắn với bảo vệ. Nếu KT không phát triển, không đem lại đời sống ngày càng tốt đẹp cho nhân dân thì sẽ không tạo ra được nền tảng vững chắc để tăng cường QP&AN. Câu 3: Em hiểu như thế nào về xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc? (2 điểm) - Tiên tiến: tinh thần yêu nước và tiến bộ theo chủ nghĩa Mác-Lênin , tư tưởng HCM vì mục tiêu phát triển con người toàn diện. - Đậm đà bản sắc dân tộc: giá trị tinh hoa văn hoá dân tộc Việt đó là: lòng yêu nước, ‎ chí tự lực tự cường, ‎ thức cộng đồng, lòng nhân ái, sáng tạo, cần cù, giảm dị trong cuộc sống.

File đính kèm:

  • docGDCD MOI.doc
Giáo án liên quan