I.- MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Học xong bài này HS cần đạt :
1.- Về kiến thức :
Vai trò quyết định của sản xuất CCVC đối với đời sống xã hội.
Các khái niệm, các bộ phận hợp thành và vai trò của từng yếu tố cơ bản của quá trình LĐSX : Sức lao động, tư liệu lao động đối tượng lao động.
Nội dung và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
Phát triển kinh tế ảnh hưởng tới môi trường như thế nào? Cách bảo vệ môi trường tự nhiên.
2.- Về kỹ năng :
Phân tích các khái niệm và mối liên hệ giữa những nội dung chủ yếu của bài học.
Vận dụng kiến thức vào thực tiễn, giải thích một số vấn đề thực tiễn có liên quan đến nội dung bài học.
Tuyên truyền bảo vệ môi trường trong việc phát triển kinh tế.
Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
3.- Về thái độ :
Thấy được tầm quan trọng của hoạt động sản xuất CCVC, quý trọng người LĐ, xác định được quyền và nghĩa vụ lao động của CD. Biết tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng.
Thấy đượctrách nhiệm của mình đối với sự phát triển kinh tế của gia đình và đất nước. Từ đó quyết tâm
học tập thật tốt để góp phần cùng cả nước khắc phục nguy cơ tụt hậu so với các nước trên thế giơi.
Nâng cao ý thức trách nhiệm về việc bảo vệ môi trường tự nhiên, phê phán hành vi làm hại môi trường.
90 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 7499 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 11 - Bài 1 đến bài 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, trọng tâm đã học từ đầu học kì 2 đến nay.
Học sinh có thể vận dụng được những kiến thức cơ bản đã học vào thực tế hiến nay.
Kĩ năng
Học sinh có khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp liên hệ thực tế địa phương.
Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
Thái độ
- Cĩ thái độ tích cực trong việc thực hiện những chính sách cơ bản của Đảng và Nhà nước.
- Lên án phê phán những hành vi và thái độ tiêu cực
II. TRỌNG TÂM
Những chính sách cơ bản của Nhà nước
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Câu hỏi kiểm tra, đáp án, thang điểm
2. Học sinh: Học kĩ những bài đã học
IV. TIẾN HÀNH KIỂM TRA
1.- Oån định tổ chức và kiểm diện : Điểm danh
2.- Kiểm tra miệng : không có
3.- Bài mới : Tiến hành kiểm tra
Đề bài:
Câu 1: Em cĩ nhận xét gì về tình hình mơi trường của nước ta hiện nay? Theo em những nguyên nhân nào làm ơ nhiễm mơi trường và biện pháp khắc phục? (3đ)
Câu 2: Em hãy phân tích những phương hướng cơ bản để phát triển khoa học và cơng nghệ của nước ta hiện nay? (3đ)
Câu 3: Nêu vai trị vả nhiệm vụ của chính sách quốc phịng và an ninh? Em cĩ suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của cơng dân đối với chính sách quốc phịng và an ninh? (4đ)
ĐÁP ÁN:
Câu 1: Tình hình mơi trường của nước ta hiện nay, nguyên nhân, giải pháp khắc phục:
Mơi trường của nước ta hiện nay ơ nhiễm nghiêm trọng cả về mơi trường đất, nước, khơng khí( cĩ dẫn chứng cụ thể) 1đ
Nêu những nguyên nhân làm mơi trường ơ nhiễm( ví dụ như khĩi bụi giao thơng, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, nước thải của các khu cơng nghiệp, rác thải sinh hoạt) 1đ
Giải pháp khắc phục: 1đ
+ Cần phải nâng cao ý thức, nhận thức của người dân về vấn đề mơi trường.
+ Mỗi người dân cần phải tích cực trong việc BVMT
+ Thực hiện tốt pháp luật BVMT
Câu 2: Phân tích những phương hướng cơ bản để phát triển của khoa học và cơng nghệ
Đổi mới cơ chế quản lí1đ
Tạo thị trường cho khoa học1đ
Xây dựng tiềm lực KH và CN0,5đ
Tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm0,5đ
Câu 3: Vai trị và nhiệm vụ của chính sách quốc phịng và an ninh: ( 2đ)
Vai trị trực tiếp giữ gìn và bảo vệ vững chắc Tổ quốc
Xây dựng nền quốc phịng tồn dân
Bảo vệ vững chắc độc lập
Bảo vệ an ninh
Gĩp phần giữ gìn
Trách nhiệm của cơng dân đối với(2đ)
Tin tưởng vào chính sách của Đảng
Thường xuyên nêu cao
Chấp hành chính sách
Sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ
Tích cực tham gia vào các hoạt động
4. Nhận xét
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
V. RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết dạy:tuần.
Ngày dạy:
NGOẠI KHỐ
CƠNG DÂN VỚI VIỆC PHÒNG CHỐNG HIV/ AIDS
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
1. Về kiến thức :
- Giúp học sinh hiểu được :
+Tính chất nguy hiểmcủa HIV/AIDS.
+Những qui định của pháp luật về phòng, chống nhiễm HIV/AIDS.
+Các biện pháp phòng tránh, và trách nhiệm của công dân trong việc phòng chống HIV/AIDS.
2. Về kĩ năng :
- Giúp học sinh có kĩ năng :
* Biết giữ mình, không lây nhiễm HIV/AIDS.
* Tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS.
3. Về thái độ :
- Giúp học sinh có thái độ :
* Ủng hộ những hoạt động phòng, chống HIV/AIDS ở đơn vị và địa phương.
* Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS.
II. TRỌNG TÂM:
III CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Giáo án, sgk, bảng phụ. - Các số liệu, bảng biểu, tranh ảnh, băng hình. ( nếu có dùng để minh hoạ )
- Tranh ảnh, băng hình về phòng chống ma tuý. ( nếu có dùng để minh hoạ )
- Áp phích của học sinh vẽ theo sự hướng dẫn của giáo viên. ( chuẩn bị trước )
- Máy chiếu, giấy trong.
2. Học sinh : Vở ghi, sgk, soạn bài trước ở nhàAM6
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:
Điểm danh, nhắc nhở hs ổn định.
2.Kiểm tra miệng:
3. Giảng bài mới :
Lời vào bài : HIV/AIDS là đại dịch của thế kỷ. Nhiều người bị cám dỗ và đánh mất cuộc đời, bán rẻ tương lai cũng chỉ vì đôi phút yếu lòng, rồi mất đà, ngã gục. Chúng ta phải làm gì khi còn ngồi trên ghế nhà trường để nhìn rõ vấn đề xã hội đang được nhiều người cùng quan ngại. Hôm nay, trong bài học ngoại khoá của chương trình GDCD lớp 10 chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về HIV/AIDS và tác hại nhiều mặt của nó ...
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ
NỘI DUNG BÀI DẠY
HĐ1 : Học sinh tìm hiểu :
-HIV/AIDS là gì ?
Phương pháp : Thảo luận nhóm.
Giáo viên : Chúng ta đã từng nghe nói nhiều về HIV/AIDS như : là một loại bệnh chết người, chưa có thuốc điều trị, đại dịch của thế giới ... Vậy HIV/AIDS là gì ? Em đã biết gì về HIV/AIDS?
Học sinh : Các nhóm trao đổi và mỗi nhóm cử 01 bạn trình bày ý kiến. Có thể mời cả lớp cùng tranh luận, nêu ý kiến cá nhân hoặc bổ sung thêm ý kiến khác. Cử đại diện (Lớp trưởng hoặc Bí thư ) phát biểu ý kiến thống nhất về nội dung.
Giáo viên :
- Liệt kê ý kiến và nêu các ý chính.
- Nhận xét và rút ra kết luận chung.
Học sinh : Đọc lại nội dung HIV/AIDS là gì ? Sau đó cả lớp ghi tóm tắt nội dung bài vào tập.
- Tính chất nguy hiễm của HIV/AIDS
Giáo viên gợi ý : Em thử kể tác hại HIV/AIDS mà em được biết ?
Học sinh : Các nhóm trao đổi và mỗi nhóm cử 01 bạn trình bày ý kiến. ( Có thể nêu ý kiến cá nhân hoặc bổ sung thêm ý kiến khác ).
Giáo viên :
- Ghi lại tên một số chất ma tuý lên bảng.
HĐ2 : Học sinh tìm hiểu :
- Những quy định của pháp luật về phòng, chống HIV/AIDS :
Phương pháp : Đàm thoại + Thuyết trình
Có thể tiến hành theo 02 cách :
C Giáo viên vừa đặt câu hỏi, vừa trả lời và thuyết trình từng nội dung :
-Pháp luật quy định mọi người có trách nhiệm thực hiện các biện pháp phòng, chóng lây truyền HIV/AIDS
-Nghiêm cấm các hành vi mua dâm, bán dâm, tiêm chích matúy.
-Người nhiễm HIV/AIDS có quyền
C Giáo viên đàm thoại và gợi ý để học sinh tự trình bày về quy định của pháp luật :
HĐ3 : Tìm hiểu về trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống HIV/AIDS Phương pháp :
- Thảo luận nhóm ( Bàn 2 hs tự trao đổi )
- Thuyết trình
Giáo viên : Nêu gợi ý để học sinh phát biểu.
Học sinh : Học sinh tự phát biểu về trách nhiệm của công dân và của bản thân mình ( với tư cách là thanh niên học sinh ) trong việc phòng, chống HIV/AIDS. Có thể nêu từng nội dung trách nhiệm :
- Bản thân tự đề phòng
- Tuyên truyền: Giúp mọi người hiểu rõ ...
- Vận động : Vận động gia đình, người thân, bạn bè cùng đấu tranh ...
- Giúp đỡ thuyết phục : Thái độ thiện chí đối với người bị nhiễm, giúp họ nhận rõ trách nhiệm ...
- Đấu tranh : Đấu tranh khơng khoan nhượng ...
- Tích cực: Tham gia các sinh hoạt lành mạnh ...
1. Tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS
a. HIV/AIDS là gì ?
-HIV là tên của một loại virút gây suy giảm miễn dịch ở người.
-AIDS là giai đoạn cuối của sự nhiễm HIV, thể hiện triệu chứng của các căn bệnh khác nhau, đe dọa tính mạng con người..
b. Tính chất nguy hiễm của HIV/AIDS:
-Căn bệnh chết người.
-Lây lan nhanh chóng.
-Ảnh hưởng nghiêm trọng đến bản thân, gia đình và nền kinh tế xã hội đất nước.
2.Những quy định của pháp luật về phòng, chống HIV/AIDS
-Mọi người có trách nhiệm thực hiện các biện pháp phòng, chóng lây truyền HIV/AIDS để bảo vệ cho mình, cho gia đình và xã hội.
-Tham gia các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tại gia đình, và cộng đồng.
-Nghiêm cấm các hành vi mua dâm, bán dâm, tiêm chích ma túy và các hành vi làm lây truyền HIV/AIDS khác.
-Người nhiễm HIV/AIDS có quyền được giữ bí mật về tình trạng bị nhiễm HIV/AIDS của mình, không bị phân biệt đối xử nhưng phải thực hiện các biện pháp phòng, chống lây truyền bệnh để bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
3. TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG DÂN TRONG VIỆC PHÒNG, CHỐNG NHIỄM HIV/AIDS :
-Tránh tiếp xúc với máu của người có thể đã nhiễm HIV/AIDS.
-Không dùng chung bơm kim tiêm, không tiêm chích ma túy.
-Phải giữ tình cảm đẹp đẽ với bạn bè, trong sáng trong tình yêu, không quan hệ tình dục bừa bãi.
-Tuyên truyền cho mọi người biết hiễm họa của HIV/AIDS.
-Không sinh con khi mẹ bị nhiễm HIV/AIDS.
-Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS và gia đình họ.
-Tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao. Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống HIV/AIDS.
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
-HIV/AIDS và tính chất nguy hiễm của HIV/AIDS.
-Những quy định của pháp luật về phòng chống HIV/AIDS.
-Trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống nhiễm HIV/AIDS.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
- Học thuộc nội dung bài học.
- Chuẩn bị cho nội dung ôn tập thi HKII
* HIV/AIDS là gì ? Vì sao nói HIV/AIDS đang đe doạ sự sống còn của toàn nhân loại ?
* HIV/AIDS lây nhiễm qua những con đường nào ? Cách phòng chống lây nhiễm ?
V. RÚT KINH NGHIỆM :
File đính kèm:
- giao an GDCD 11(3).doc