Câu hỏi:Hãy nêu các loại vi phạm pháp luật.
Đáp án: Có 4 loại vi phạm pháp luật:
*-Vi phạm hình sự là những hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm quy định tại Bộ luật Hình sự.
*-Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước.
*- Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân .
*-Vi phạm kỉ luật là vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.do pháp luật lao động, pháp luật hành chính bảo vệ.
3.Giảng bài mới:
Giới thiệu bài mới.
Quyền bình đẳng là thành quả đấu tranh lâu dài của nhân loại tiến bộ qua các thời kì lịch sử khác nhau. Năm 1848, Liên hợp quốc ra Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người, khẳng định: “Mọi người sinh ra đều tự do và bình đẳng về phẩm giá và các quyền”. Ở nước ta, quyền bình đảng của công dân được tôn trọng và bảo vệ, được ghi nhận trong Hiến pháp và luật.
5 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Khối 12 - Tiết 7, Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật - Năm học 2008-2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Tiết theo PPCT: 7
Bài 3
CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT
I..MỤC TIÊU:
1.Về kiến thức:
-Biết được thế nào là bình đẳng trước pháp luật.
-Hiểu được thế nào là công dân được bình đẳng trước pháp luật về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí.
-Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật.
2.Về kĩ năng:
-Biết phân tích, đánh giá đúng việc thực hiện quyền bình đẳng của công dân trong thực tế.
-Lấy được ví dụ chứng minh công dân đều bình đẳng trong việc hưởng quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật.
3.Về thái độ:
-Có niềm tin đối với pháp luật, đối với Nhà nước trong việc đảm bảo cho công dân bình đảng trước pháp luật.
-Tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của người khác trong cuộc sống hàng ngày.
-Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm quyền bình đẳng của công dân.
II.CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
-Các tình huống pháp luật
-Sơ đồ về Sự bình đẳng trước pháp luật
-Các văn bản luật.
2.Chuẩn bị của học sinh:
-Đọc trước bài học trong SGK
-Đọc tư liệu tham khảo
-Giấy bút.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp: Sĩ số và tác phong lớp dạy.
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:Hãy nêu các loại vi phạm pháp luật.
Đáp án: Có 4 loại vi phạm pháp luật:
*-Vi phạm hình sự là những hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm quy định tại Bộ luật Hình sự.
*-Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước.
*- Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân .
*-Vi phạm kỉ luật là vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước...do pháp luật lao động, pháp luật hành chính bảo vệ.
3.Giảng bài mới:
Giới thiệu bài mới.
Quyền bình đẳng là thành quả đấu tranh lâu dài của nhân loại tiến bộ qua các thời kì lịch sử khác nhau. Năm 1848, Liên hợp quốc ra Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người, khẳng định: “Mọi người sinh ra đều tự do và bình đẳng về phẩm giá và các quyền”. Ở nước ta, quyền bình đảng của công dân được tôn trọng và bảo vệ, được ghi nhận trong Hiến pháp và luật.
Tiến trình tiết dạy:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:Vaán ñaùp, phaân tích thaûo luaän nhoùm.
GV : Chuùng ta vöøa nghe noùi laø caùc toå chöùc caùc nöôùc treân theá giôùi ñeàu noùi veà quyeàn bình ñaúng cuûa coâng daân . Vaäy Vieät Nam chuùng ta coù noùi ñeán vaán ñeà naøy khoâng? Noùi ôû ñaâu? (trong vaên baûn naøo – söï kieän naøo?)
GV : Ñuùng roài . Theo em coâng daân ôû moät nöôùc naøo thì môùi coù quyeàn bình ñaúng naøy?
GV: Theo em coâng daân coù nhöõng quyeàn bình ñaúng naøo.
GV : Em naøo cho thaày bieát coâng daân coù nhöõng nghóa vuï naøo?
GV : Vaäy nhöõng quyeàn vaø nghóa vuï cuûa caùc em cuõng nhö cuûa moïi coâng daân khaùc coù gioáng nhau hay khoâng? Em naøo cho ví duï chöùng minh.
GV: Phaân tích, choát yù cho ghi.
HS : Suy nghó traû lôøi
(Trong baûn Tuyeân ngoân ñoäc laäp – trong Hieán Phaùp.
HS : ÔÛ nöôùc ñoäc laäp.
HS : Thaûo luaän nhoùm vaø traû lôøi.
Quyeàn: Chính trò,kinh teá,vaên hoaù,giaùo duïc,xaõ hoäi,töï do caù nhaân, töï do daân chuû.
Nghóa vuï:Baûo veä Toå quoác, nghóa vuï ñoùng thueá.
HS : Coù – vaø cho ví duï.
Hs ghi bài.
Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là mọi công dân, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật.
1.Công dân bình đảng về quyền và nghĩa vụ.
Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật. Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân.
-Mọi công dân đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ của mình.
+Quyền: bầu cử, ứng cử, quyền sở hữu, quyền thừa kế, các quyền tự do cơ bản, các quyền dân sự, chính trị khác....
+Nghĩa vụ: Bảo vệ Tổ quốc, đóng thuế...
-Quyền và nghĩa vụ công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần, địa vị xã hội.
Hoaït ñoäng 2:Vaán ñaùp, phaân tích.
GV:Coâng daân bình ñaúng veà traùch nhieäm phaùp lyù ñöôïc phaùp luaät quy ñònh nhö theá naøo?
GV: Phaân tích , choát yù cho hoïc sinh ghi.
Hoaït ñoäng 2:Vaán ñaùp, phaân tích.
HS:Baát kyø coâng daân naøo khi vi phaïm phaùp luaät ñeàu phaûi bò xöû lyù theo phaùp luaät.
-Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ như nhau đều phải chịu trách nhiệm pháp lí như nhau, không phân biệt đối xử.
Hs ghi bài.
2.Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật.
-Công dân dù ở địa vị nào, làm nghề gì khi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lí (trách nhiệm hành chính, dân sự, hình sự, kỉ luật)
-Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ như nhau đều phải chịu trách nhiệm pháp lí như nhau, không phân biệt đối xử.
Hoạt động 3:Vaán ñaùp, giaûi thích, thaûo luaän nhoùm.
GV : Laøm theá naøo ñeå moïi coâng daân coù theå thöïc hieän caùc quyeàn vaø nghóa vuï gioáng nhö nhau ñöôïc, vaø NN coù theå quaûn lyù ñöôïc?
GV : NN coù traùch nhieäm gì trong vieäc thöïc hieän caùc quyeàn vaø nghóa vuï naøy? Cho ví duï chöùng minh.
GV : Moïi CD ñeàu coù quyeàn vaø nghóa vuï nhö nhau ñeàu ñoù coù nghóa laø ai muoán laøm gì thì laøm coù phaûi khoâng?
GV : Keå caâu chuyeän veà vieäc NN ta xöû lyù caùc caùn boä tham oâ trong vuï aùn Naêm Cam vaø ñaët caâu hoûi : Qua caâu chuyeän treân ta thaáy ñieàu gì ?
GV : Neâu moät tình huoáng ñeå giaûi quyeát coâng vieäc hôïp thöùc hoaù nhaø cho nhanh, anh B ñaõ qua trung gian anh A ñuùt loùt cho chuû tòch xaõ moät soá tieàn. Söï vieäc bò phaùt hieän caû 3 bò CA baét. Theo em seõ xöõ lyù nhö theá naøo? Taïi sao em xöõ nhö vaäy?
GV : Noùi theâm caùc vuï aùn oan sai ñeàu phaûi xin loãi daân vaø ñeàn buø.
Hoạt động 3: Thaûo luaän nhoùm.
HS : Phaûi ghi roõ trong Hieán phaùp vaø Phaùp luaät.
HS : Taïo ñieàu kieän thuaän lôïi – cho ví duï.
HS : Khoâng. Vaø chöùng minh.
HS : Thaûo luaän theo nhoùm vaø ñaïi dieän phaùt bieåu, bình ñaúng – bò xöû lyù – coâng baèng.
HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hs nghe, ghi nhớ.
3.Trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật.
Quyền và nghĩa vụ công dân được quy định trong Hiến pháp và pháp luật.
Nhà nước và xã hội có trách nhiệm cùng tạo ra các điều kiện vật chất, tinh thần để đảm bảo cho công dân có khả năng thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình.
Nhà nước xử lí nghiêm minh những hành vi vi phạm quyền và lợi ích của công dân và của xã hội.
Hoạt động 4: Củng cố:
Dùng sơ đồ Công dân bình đẳng trước pháp luật để củng cố kiến thức bài này.
4.Dặn dò, bài tập về nhà:
-Làm bài tập 1,2,3,4 trong SGK
-Đọc trước bài 4: Phần 1: Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình.
RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG
VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ
VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ
Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật. Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân.
Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là bất kì công dân nào vi phạm pháp luật
đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật.
File đính kèm:
- bai 3.doc