Giáo án Giáo dục công dân Khối 12 - Tiết 4, Bài 2: Thực hiện pháp luật - Kiều Đình Đào

Câu hỏi: Vì sao nói quản lý bằng pháp luật là phương pháp quản lí dân chủ và hiệu quả nhất? Đáp Án Quản lí bắn pháp luật là phương pháp quản lí dân chủ và hiệu quả nhất vi:

+Pháp luật là các khuôn mẫu có tính phổ biến và bắt buộc chung nền quản lí bằng pháp luật về đảm bảo dân chủ, công bằng và phù hợp với lợi ích chung, tạo sự đồng thuận trong xã hội +Pháp luật do nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội một cách thông nhất trong

toán quốc và được đảm bảo bằng sức mạnh quyền lực của nhà nước nên hiệu lực thi hành cao, 3.Giảng bài mới:

Pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Tuy nhiên, do điều kiện khách quan và chủ quan mà việc thực hiện pháp luật của công dân có thể đứng hoặc sai. Vậy, Nhà nước với tư cách là chủ thể làm ra pháp luật và dùng pháp luật làm phương tiện quản lí xã hội sẽ làm gì để đảm bảo quá trình đưa pháp luật vào đời sống xã hội đạt hiệu quả và xử lý các vi phạm pháp luật nảy sinh như thế nào? Đó là nội dun8 của hai 2.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Khối 12 - Tiết 4, Bài 2: Thực hiện pháp luật - Kiều Đình Đào, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tröôøng THPT Nguyeãn Höõu Quang GV: Kieàu Ñình Ñaøo Giaùo aùn GDCD K12 Ngaøy soaïn: Tieát PPCT: 4 Baøi:2 I..MỤC ĐÍCH BÀI HỌC 1.Về kiến thức: Hiểu được khái niệm pháp luật và các hình thức thực hiện pháp luật 2. Về kĩ năng. Biết cách thực hiện pháp luật phù hợp lứa tuổi 3.Về thái độ: -Nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật. -Ủng hộ những hành vi thực hiện đúng pháp luật và phê phán những hành vi vi phạm pháp luật. II. CHUẨN BỊ. 1.Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị các tình huống pháp luật. Vẽ Bảng so sánh kiến thức về các hình thức thực hiện pháp luật Phiếu học tập 1 về các hình thức thực hiện pháp luật. 2.Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài 2. Đọc tư liệu tham khảo trong SGK. Giấy bút. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Ổn định lớp: Kiểm tra tác phong và sĩ số lớp dạy 2.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:Vì sao nói quản lí bằng pháp luật là phương pháp quản lí dân chủ và hiệu quả nhất? Đáp án: Quản lí bằng pháp luật là phương pháp quản lí dân chủ và hiệu quả nhất vì: +Pháp luật là các khuôn mẫu có tính phổ biến và bắt buộc chung nên quản lí bằng pháp luật sẽ đảm bảo dân chủ, công bằng và phù hợp với lợi ích chung, tạo sự đồng thuận trong xã hội +Pháp luật do nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội một cách thống nhất trong toàn quốc và được đảm bảo bằng sức mạnh quyền lực của nhà nước nên hiệu lực thi hành cao. 3.Giảng bài mới: Pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Tuy nhiên, do điều kiện khách quan và chủ quan mà việc thực hiện pháp luật của công dân có thể đúng hoặc sai. Vậy, Nhà nước với tư cách là chủ thể làm ra pháp luật và dùng pháp luật làm phương tiện quản lí xã hội sẽ làm gì để đảm bảo quá trình đưa pháp luật vào đời sống xã hội đạt hiệu quả và xử lí các vi phạm pháp luật nảy sinh như thế nào? Đó là nội dung của bài 2 4.Tiến trình tiết dạy: T/g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC 10/ 20/ |HĐ1: Làm việc cả lớp GV neâu moät soá tình huoáng vi phaïm phaùp luaät thöôøng xảy ra trong HS và trong ñôøi soáng haèng ngaøy : côø baïc, ñaùnh nhau, tham nhuõng, hoái loä (hoặc đưa một số hình ảnh về tai nạn giao thông) sau ñoù ñaët caâu hoûi: - Em cho bieát nhöõng haønh vi treân coù vi phaïm phaùp luaät khoâng? Taïi sao? - Nhö vaäy muoán cho XH yeân oån vaø moïi ngöôøi soáng coù haïnh phuùc chuùng ta phaûi laøm sao? - Vaäy thöïc hieän phaùp luaät laø gì? ð Tổng kết, cho HS ghi bài |HĐ2: - Đặt vấn đề: Ñeå thöïc hieän toát phaùp luaät chuùng ta phaûi laøm nhö theá naøo? GV neâu moät soá tình huoáng töø ñoù HS ruùt ra keát luaän: 1. Muoán hoaït ñoäng kinh doanh thì em phaûi laøm gì? 2. Khi kinh doanh chuùng ta phaûi thöïc hieän nghóa vuï gì? 3. Nhöõng vieäc treân ai laøm? 4. Khi 2 ngöôøi laáy nhau ñeán UBND laøm giaáy keát hoân ñeå laøm gì? 5. Khi sinh con phaûi ñeán UBND laøm giaáy khai sinh ñeå laøm gì? ÄVieäc naøy chuùng ta coù theå töï laøm ñöôïc khoâng? Taïi sao? ð Đấy chính là các hình thức thực hiện PL. (Lồng ghép chương trình bảo vệ môi trường) ŒSử dụng pháp luật: Thi hành pháp luật: VD: -Cơ sở sx, kinh doanh, dịch vụ xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng thu gom chất thải và xử lí chất thải theo tiêu chuẩn môi trường. (Quy định tại khoản 1 Đ.37 Luật BVMT) -Trồng lại rừng vào thời vụ trồng rừng ngay sau khi khai thác. (Quy định tại khoản c điều 57 Luật bảo vệ và phát triển rừng) -Cơ sở sx, kinh doanh, dịch vụ viết bản cam kết BVMT. Ž Tuân thủ pháp luật. -Không tự tiện chặt phá cây rừng. -Không săn bắt động vật quý hiếm. -Không khai thác, đánh bắt cá ở sông, ở biển bằng phương tiện, công cụ có tính hủy diệt.  Áp dụng pháp luật. Cơ sở sx, kinh doanh của nhà máy thải chất thải xuống sông, bị thanh tra môi trường xử phạt 10 triệu đồng (Huydai Vinasin chôn chất thải trái phép bị cảnh sát MT tỉnh Khánh Hòa bắt quả tang, đang xử lí; Nhà máy bột ngọt Vedan xả nước thải chưa qua xử lí ra sông Thị Vải (Đồng Nai) bị các cơ quan chức năng đang điều tra ) - Coù – gaây roái loaïn, baát oån XH, - Thöïc hieän ñuùng phaùp luaät - Sử dụng SGK để trả lời. - Xin giaáy pheùp kinh doanh. - Đoùng thueá – kinh doanh ñuùng PL - Caù nhaân hay toå chöùc töï laøm - Đöôïc NN coâng nhaän tình yeâu hôïp phaùp - Coâng nhaän quyeàn lôïi cuûa ñöùa beù. - Khoâng – phaûi coù söï can thieäp cuûa NN chöùng nhaän baèng giaáy khai sinh 1.Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật: a. Khái niệm thực hiện pháp luật. Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân tổ chức. b.Các hình thức thực hiện pháp luật. Có 4 hình thức sau đây: - Sử dụng pháp luật: Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm. -Thi hành pháp luật: Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm. -Tuân thủ pháp luật: Các cá nhân, tổ chức kiềm chế để không làm những điều mà pháp luật cấm. -Áp dụng pháp luật: Các cơ quan, công chức có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức. Trong một số trường hợp, cá nhân, tổ chức có thể thực hiện các quyền, nghĩa vụ của mình thông qua hình thức áp dụng pháp luật của cơ quan nhà nước: +Các quyền và nghĩa vụ của công dân không tự phát sinh hay chấm dứt nếu không có một văn bản, quyết định áp dụng pháp luật của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. +Cơ quan nhà nước ra quyết định xử lí người vi phạm pháp luật hoặc giải quyết tranh chấp giữa các cá nhân, tổ chức. Căn cứ vào quyết định đó, người vi phạm pháp luật hoặc các bên tranh chấp phải thực hiện các quyền, nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. 5.- Cuûng coá luyện tập : (3 phút) Dùng phiếu học tập 1 về các hình thức thực hiện pháp luật để kiểm tra nhận thức của học sinh. Dùng Bảng so sánh kiến thức về các hình thức thực hiện pháp luật để củng cố. Phiếu học tập 1 Hình thức Giống nhau Khác nhau Khai thác môi trường hợp lí, đúng PL Thi hành pháp luật về bảo vệ môi trường Tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường Áp dụng pháp luật về bảo vệ môi trường Bảng so sánh kiến thức về các hình thức thực hiện pháp luật SỬ DỤNG PL THI HÀNH PL TUÂN THỦ PL ÁP DỤNG PL CHỦ THỂ cá nhân, tổ chức cá nhân, tổ chức cá nhân, tổ chức cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền MỨC ĐỘ CHỦ ĐỘNG CỦA CHỦ THỂ chủ động thực hiện (những việc được làm) chủ động thực hiện nghĩa vụ ( những việc phải làm) không làm những việc bị cấm ( những việc không được làm) cơ quan nhà nước chủ động ra quyết định hoặc thực hiện hành vi pháp luật theo đúng chức năng, thẩm quyền được trao CÁCH THỨC THỰC HIỆN nếu thực hiện không quy định thì cá nhân, tổ chức có quyền lựa chọn, thỏa thuận (VD: các bên tự thỏa thuận cách kí hợp đồng mua bán tài sản, cách thức trao tài sản, thời gian giao trả tiền và tài sản, địa điểm thực hiện) Bắt buộc tuân thủ theo các thủ tục, trình tự chặt chẽ do pháp luật quy định. 6.- Hoạt động tiếp nối : - Làm bài tập 1,2 trong SGK. - Đọc trước phần tiếp theo: các giai đoạn thực hiện pháp luật, khái niệm vi phạm pháp luật IV. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiết 4 (Bài 2).doc
Giáo án liên quan