- Khái niệm: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo ở VN đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật; đều bình đẳng trước pháp luật; những nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn gióa được pháp luật bảo hộ.
- Nội dung:
+Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.
+Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước bảo đảm; các cơ sở tôn giáo hợp pháp được Nhà nước bảo hộ.
3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài mới:
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 750 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Khối 12 - Tiết 14, Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản - Kiều Đình Đào, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GDCD 12 Giaùo vieân: Nguyeãn Coâng Cöôøng – Tröôøng THPT soá 1 Phuø Myõ
Ngaøy soaïn: 29/11/2008
Tieát : 14 Baøi 6:
Coâng daân vôùi caùc quyeàn töï do cô baûn.
I..MỤC ĐÍCH BÀI HỌC
1.Về kiến thức:
Hiểu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa của quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
2. Về kĩ năng.
-Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm quyền tự do cơ bản của công dân.
-Biết tự bảo vệ mình trước các hành vi xâm phạm của người khác.
3.Về thái độ:
-Có ý thức bảo vệ quyền tự do cơ bản của mình và tôn trọng các quyền tự do cơ bản của người khác.
-Biết phê phán các hành vi xâm phạm quyền tự do cơ bản của công dân.
II. CHUẨN BỊ.
1.Chuẩn bị của giáo viên:
Các văn bản luật: Tố tụng hình sự, Hình sự, Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính 2002
Sơ đồ về Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
2.Chuẩn bị của học sinh:
Đọc trước bài học trong SGK
Đọc trước phần tư liệu tham khảo trong SGK
Sưu tầm hình ảnh: toå 4 - caùc toân giaùo.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Ổn định lớp: Kiểm tra tác phong và sĩ số lớp dạy
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm và nội dung bình đẳng giữa các tôn giáo?
* Đáp án:
- Khái niệm: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo ở VN đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật; đều bình đẳng trước pháp luật; những nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn gióa được pháp luật bảo hộ.
- Nội dung:
+Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.
+Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước bảo đảm; các cơ sở tôn giáo hợp pháp được Nhà nước bảo hộ.
3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài mới:
Ngaøy nay, treân ñaát nöôùc chuùng ta, moãi coâng daân coù nhöõng quyeàn töï do nhaát ñònh ñöôïc ghi nhaän trong Hieán phaùp, ñoù laø caùc quyeàn töï do cô baûn cuûa coâng daân. Caùc quyeàn töï do naøy ñöôïc ñaët ôû vò trí ñaàu tieân, quan troïng nhaát, khoâng theå taùch rôøi ñoái vôùi moãi caù nhaân. Trong baøi hoïc naøy, chuùng ta tìm hieåu caùc quyeàn töï do cô baûn cuûa coâng daân nhö: quyeàn baát khaû xaâm phaïm veà thaân theå ; quyeàn ñöôïc phaùp luaät baûo hoä veà tính maïng, söùc khoûe, danh döï vaø nhaân phaåm; quyeàn baát khaû xaâm phaïm veà choã ôû; quyeàn ñöôïc baûo ñaûm an toøan vaø bí maät thö tín, ñieän thoïai, ñieän tín; quyeàn töï do ngoân luaän.
Bài này có 4 tiết, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu phần: quyeàn baát khaû xaâm phaïm veà thaân theå của công dân
Tiến trình tiết dạy:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10/
25/
|HĐ1:
- Yêu cầu HS đọc tình huống SGK Tr.55.
Hỏi: Taïi sao vieäc laøm naøy cuûa coâng an xaõ laø vi phaïm quyeàn baát khaû xaâm phaïm veà thaân theå cuûa coâng daân?
Treân cô sôû HS ñaõ chuaån bò baøi hoïc, GV ñaët caâu hoûi:
Theá naøo quyeàn baát khaû xaâm phaïm veà thaân theå cuûa coâng daân?
ð Quyeàn BKXP veà thaân theå coù nghóa laø: Khoâng ai coù theå bò baét neáu khoâng coù quyeát ñònh cuûa Toaø aùn, quyeát ñònh hoaëc pheâ chuaån cuûa Vieän Kieåm saùt, tröø tröôøng hôïp phaïm toäi quaû tang.
Theo noäi dung cuûa quyeàn BKXP veà thaân theå thì khoâng ai ñöôïc töï tieän baét ngöôøi. Haønh vi töï tieän baét ngöôøi laø haønh vi xaâm phaïm ñeán quyeàn töï do veà thaân theå cuûa coâng daân, laø haønh vi traùi PL.
|HĐ2:
- Đưa tình huống để HS giải quyết:
1. Ông A nghi cho em H (là trẻ em hàng xóm) lấy trộm đồ dùng nhà mình nên trói em lại để tra khảo.
Việc làm của ông A có đúng không?
2. Hai bạn HS lớp 12 cãi nhau to tiếng ngoài đường, bi cảnh sát trật tự bắt giam trong thời gian 2 tiếng đồng hồ.
Việc làm đó có đúng không?
F Nhận xét, kết luận
- Vậy có khi nào PL cho phép bắt người không?
F Kết luận: Có 3 trường hợp PL cho phép bắt người, đó là:
- Tại sao PL lại cho phép bắt người trong những trường hợp này?
GV löu yù:
+ Trong tröôøng 1: vieäc baét ngöôøi chæ ñöôïc tieán haønh khi coù quyeát ñònh cuûa Cô quan ñieàu tra, Vieän Kieåm saùt, Toaø aùn.
+ Trong tröôøng 2: vieäc baét ngöôøi khaån caáp cuõng caàn phaûi coù pheâ chuaån cuûa Vieän Kieåm saùt sau khi tieán haønh baét.
+ Trong tröôøng 3, ngöôøi ñang bò truy naõ laø ngöôøi ñang coù leänh truy naõ cuûa Cô quan ñieàu tra, Vieän Kieåm saùt, Toaø aùn, nghóa laø ñaõ coù quyeát ñònh cuûa cô quan nhaø nöôùc coù thaåm quyeàn. Khi ñoù, ai cuõng coù quyeàn baét vaø giaûi ngay ñeán Cô quan coâng an, Vieän Kieåm saùt hoaëc Uyû ban nhaân daân nôi gaàn nhaát. Coøn ñoái vôùi ngöôøi ñang phaïm toäi quaû tang thì ai cuõng coù quyeàn baét maø khoâng caàn phaûi coù leänh hay quyeát ñònh cuûa cô quan Nhaø nöôùc.
Nhö vaäy, chæ coù ngöôøi ñang phaïm toäi quaû tang thì môùi coù theå bò baét maø khoâng caàn leänh hay quyeát ñònh naøo caû; coøn caùc tröôøng hôïp khaùc thì vieäc baét ngöôøi ñeàu phaûi coù quyeát ñònh hoaëc pheâ chuaån cuûa cô quan nhaø nöôùc coù thaåm quyeàn.
Ä Quyền bất khả xâm phạm về thân thể có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi chúng ta?
ð Rút ra kết luận
- Vì chưa có giấy triệu tập của toà án, và không đúng thẩm quyền bắt người . . .
- HS dựa vào SGK để trả lời
1. Hành vi của ông A là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. Vì theo quy định của PL ông A không có quyền này.
2. Theo qđ tại điều 43, 45 Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính 2002 (sửa đổi bổ sung năm 2008), hành vi của cảnh sát trật tự là chưa đúng, vì cảnh sát trật tự không có quyền này và hành vi cãi nhau chưa đến mức bị bắt giam
- Lớp trao đổi, đàm thoại
- Vì để giữ gìn trật tự, an ninh, để điều tra tội phạm, để ngăn chặn tội phạm.
- HS trao đổi, phát biểu cá nhân.
1.Các quyền tự do cơ bản của công dân:
a. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
* Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân ?
-Quyền này có nghĩa là không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang.
* Nội dung quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
-Không một ai, dù ở cương vị nào có quyền tự ý bắt và giam, giữ người vì những lí do không chính đáng hoặc do nghi ngờ không có căn cứ.
-Trong một số trường hợp cần thiết phải bắt, giam, giữ người thì phải theo đúng trình tự và thủ tục do pháp luật quy định.
-Pháp luật quy định rõ trường hợp được bắt giam, giữ người:
+ Trường hợp 1: Viện Kiểm sát, toà án trong phạm vi thẩm quyền mà PL cho phép có quyền quyết định bắt bị can, bị cáo để tạm giam khi có căn cứ xác đáng chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội.
+ Trường hợp 2: Bắt người trong trường hợp khẩn cấp
+ Trường hợp 3: Bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã
*Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
-Là một trong những quyền tự do cá nhân quan trọng nhất, liên quan đến quyền được sống của con người...
-Nhằm ngăn chặn mọi hành vi tùy tiện bắt giữ người trái với quy định của pháp luật.
-Các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phải tôn trọng và bảo vệ quyền bất khả xâm phậm về thân thể của công dân, coi đó là bảo vệ quyền con người- quyền công dân trong một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
|HĐ5: Củng cố luyện tập. (5 phút)
Dùng Sơ đồ về Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân để củng cố kiến thức
Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
Khái niệm
Quyền này có nghĩa là không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang.
Nội dung
- Không một ai, dù ở cương vị nào có quyền tự ý bắt và giam, giữ người vì những lí do không chính đáng hoặc do nghi ngờ không có căn cứ. Tự tiện bắt và giam, giữ người trái pháp luật là xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân, là hành vi trái pháp luật, phải bị xử lí nghiêm minh theo pháp luật.
- Trong một số trường hợp cần thiết phải bắt, giam, giữ người thì phải theo đúng trình tự và thủ tục do pháp luật quy định.
-Pháp luật quy định rõ trường hợp nào thì mới được bắt giam, giữ người và những ai có quyền ra lệnh bắt giam, giữ người.
Ý nghĩa
- Là một trong những quyền tự do cá nhân quan trọng nhất, liên quan đến quyền được sống của con người...
- Nhằm ngăn chặn mọi hành vi tùy tiện bắt giữ người trái với quy định của pháp luật.
- Các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phải tôn trọng và bảo vệ quyền bất khả xâm phậm về thân thể của công dân, coi đó là bảo vệ quyền con người- quyền công dân trong một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
4- Daën doø HS chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo:
- Làm bài tập 1, 2, 3 , 9, 10trong SGK
- Đọc phần tư liệu tham khảo
- Đọc trước phần 1b: Quyền được pháp luật bảo vệ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tiết 14 (Bài 6).doc