I. Mục tiêu .
1. Về kiến thức.
Nêu được khái niệm, bản chất của pháp luật, mối quan hệ giữa pháp luật với kimh tế, chính trị, đạo đức.
Nêu được vai trò của pháp luật đối với đời sống của mỗi cá nhân, nhà nước và xã hội.
2. Về kĩ năng.
Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và của những người xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật.
3. Về thái dộ.
Có ý thức tôn trọng pháp luật tự giác sống học tập theo qui định của pháp luật.
II. Chuẩn bị của GV và HS.
1. Giáo viên. SGK. Giáo án, sách giáo viên, giấy khổ to.
2. Học sinh. SGK. vở viết,giấy khổ to.
III. Tiến trình bài dạy.
1. Kiểm tra bài cũ. ( không)
2. Giảng bài mới.
Hoạt đông 1. Giới thiệu bài. Để mọi người có cuộc sống tốt đẹp và ổn định thì trong xã hội cần phải có những chuẩn mực chung cho tất cả mọi người.chuẩn mực đó hình thành lên hệ thống pháp luật. Vậy pháp luật là gì và pháp luật và đời sống có mqh và vai trò như thế nào chúng ta đi tìm hiểu bài 1.
9 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Khối 12 - Năm học 2010-2011- Lê Văn Hoàng (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài 1 phần 2
Hoạt động 2. Giới thiệu các đơn vị kiến thức.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
? Vì đâu mà nhà nước đề ra pl. Lấy ví dụ chứng minh
-Pl do cuộc sống đòi hỏi phải đưa ra
- Pl bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội
Vd: Luật bảo vệ rừng.
Luật chứng khoán.
Luật lao động.
- Pl phản ánh nhu cầu và lợi ích của các giai cấp tầng lớp khác trong xã hộ. Trong xã hội có giai cấp ngoài giai cấp thống trị còn có các giai cấp và tầng lớp khác.
Vd: Luật về văn hoá
Luật bảo vệ tổ quốc.
- Tính xã hội của pl còn được thể hiện ở mức độ ít hay nhiều ở phạm vi rộng hay hẹp còn tuỳ thuộc vào tình hình kinh tế-xã hội ở mỗi nước trong từng thời kì
Kl: Một đạo luật chỉ phát huy được hiệu lực và hiệu quả nếu kết hợp hài hoà bản chất giai cấp và bản chất xã hội.
Mqh giữa pl và kinh tế là mqh biện chứng, 2 chiều xâm nhập vào nhau.
- Pl phụ thuộc vào kinh tế
Vd: Thuế nhập khẩu và xuất khẩu
- Tích cực: Pl có nội dung tiến bộ, phù hợp quan hệ kinh tế
- Tiêu cực: Pl có nộ dung lạc hậu, không phù hợp với các qui luật kinh tế.
Vd: Trứơc năm 86
Cấm buôn bán với phương tay trong nhà Nguyễn
? Thể hiện ở đâu
-VN đường lối của Đảng được nhà nước thể chế hoá thành pl và sẽ được đảm bảo thi hành bằng quyền lực nhà nước.
? Đạo đức là gì. Cho ví dụ.
Vd: “ Công cha..sơnđạo con”
“ Anh em..chân tay”
Các qui tắc đạo đức trên được nâng lên thành qui phạm pl tại điều 35 luật hôn nhân và gia đình năm 2000.
-KL: Pl sinh ra trên cơ sở các qh kinh tế do quan hệ kt qui định.
Pl thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và là phương tiện để thực hiện đường lối.
Trong quá trình xây dựnh pl nhà nước luôn cố gắng đưa qui phạm đạo đức thành pl.
b. Bản chất xã hội của pháp luật
- Các qui phạm pl bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.
- Các qui phạm pl được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội vì sự phát triển của xã hội.
3.Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị và đạo đức.
a. Mqh giữa pháp luật với kinh tế.
- Pl được hình thành trên cơ sở kinh tế, pl do các quan hệ kinh tế qui định.
- Các quan hệ kinh tế qui đinh nội dung của pl, sự thay đổi các quan hệ kinh tế sớm hay muộn cũng thay đổi nội dung của pl.
- Ngoài ra pl cũng tác động ngược trở lại đối với kinh tế theo 2 hướng tích cực và tiêu cực.
b, Mqh giữa pl với chính trị.
- Thể hiện tập trung trong đường lối, chính sách của Đảng cầm quyền
- Đường lối chính trị của Đảng cầm quyền có vai trò chỉ đạo trong việc xây dựng và thực hiện pl.
c, Mqh giữa pl với đạo đức.
- Trong quá trình xây dựng pl nhà nước luôn cố gắng đưa những qui phạm đạo đức có tính phổ biến phù hợp với sự phát triển của xã hội thành các qui phạm pl
- Khi đã trở thành qui phạm pl thì các giá trị đạo đức sẽ đựơc nhà nước bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh quyền lực nhà nước.
3. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà.
Làm bài 3, 4, 5 sgk
Xem phần 3
Ngày soạn 3/9/2009
Lớp dạy
12A
12B
12C
12D
12E
12G
12H
12I
12K
12M
Ngày dạy
Tiết 3 Bài 1. Pháp Luật Và Đời Sống ( TIẾT 3)
III. Tiến trình bài dạy.
Kiểm tra bài cũ.
CH: Theo em mqh giữa pl và kinh tế được thể hiện như thế nào?
TL: PL hình thành trên cơ sở kinh tế
Các qh kinh tế quyết định nội dung của pl
Pl cũng tác động ngược trở lịa với kinh tế theo 2 hướng.
1. Giảng bài mới.
Hoạt đông 1. Vậy trong xã hội pl có vai trò như thế nào thì chúng ta đi tìm hiểu tiếp phần 4 của bài 1.
Hoạt động 2. Giới thiệu các đơn vị kiến thức.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Vai trò của Pl trong đời sống xh được xem xét từ 2 góc độ nhà nước và công dân.
- Nhà nước có thể dùng nhiều phương tiện khác nhau để quản lí xh:kế hoạch, tổ chức, giáo dụctrong đó pl là có hiệu quả nhất.
? Vì sao nhà nước phải quản lí xh bằng pl
? Vì sao quản lí bằng pl lại là phương pháp quản lí dân chủ và hiệu quả.
- Đảm bảo sự công bằng, phù hợp với lợi ích chung của các giai cấp và tầng lớp trong xh
? Nhà nước quản lí xã hội bằng cách nào
? Nhà nước đã dùng biện pháp gì để đưa pl đến mọi người
- Nà nước fải công bố kịp thời, công khai, thông qua các phương tiện thông tin, tuyên truyền.
Vd: Tổ chức ngoại khoá về an toàn giao thônớngức khoẻ sinh sản vị thành niên ở nhà trường
? Ở nước ta các quyền về con người được ghi nhận ở đâu
- HP qui định các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
- Các luật về hôn nhân, gia đình, thương mại, thuếcụ thể hoá nội dung, cách thực hiện các quyền của công dân trông từng lĩnh vực cụ thể.
VD: HP qui định quyền tự do hôn nhân. Trên cơ sở đó luật hôn nhân và gia đình có những qui định cụ thể: Tuổi kết hôn, thủ tục kết hôn.
? Vì sao pl alị là phương tiện để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
- Thông qua các luật về hành chính, hình sự, tố tụng dân sự trong đó qui định nội dung, hình thức, thủ tục giải quyết để công dân bảo vệ lợi ích của mình.
Vd: Tố cáo
Khiếu nại
Vd: Thủ tục kết hôn
Li hôn
4. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội.
a, Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội.
-Nhờ có pl mà nhà nước phát huy được quyền lực của mình và kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động của mọi cá nhân, tổ chức, cơ qaun trong phạm vi lãnh thổ của mình.
- Quản lí bằng pl là phương pháp quản lí dân chủ và hiệu quả nhất.
- Nhà nước quản lí xã hội bằng cách ban hành và tổ chức thực hiện pháp luật trên qui mô toàn xã hội.
b, Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
- Các quyền của công dân được qui định trong hiến pháp và luật.
- Thông qua các qui định trong các luật và văn bản dưới luật, pl xác lập quyền của công dân trong các lĩnh vực của đời sống xh. Sau đó căn cứ vào qui định này công dân thực hiện quyền của mình.
- Như vậy pl không những qui định quyền của công dân trong cuộc sống mà còn qui định rõ cách thức thực hiện quyền đó cũng như cách cách tiến hành khi công dân yêu cầu nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
3. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà.
Đọc phần tư liệu tham khảo.
Làm hết bài tập còn lại.
Đọc trước bài 2.
Ngày soạn 11/9/2009
Lớp dạy
12A
12B
12C
12D
12E
12G
12H
12I
12K
12M
Ngày dạy
Tiết 4 Bài 2. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT ( TIẾT 1)
I. Mục tiêu .
1. Về kiến thức.
Nêu được khái niệm thực hiện pháp luật, các hình thức và giai đoạn thực hiện pháp luật.
Hiểu được thế nào là vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí, các loại vi phạm pháp luật.
2. Về kĩ năng.
Biết cách thực hiện pháp luật phù hợp với lứa tuổi của mình.
3. Về thái dộ.
Có ý thức tôn trọng pháp luật tự giác sống học tập theo qui định của pháp luật.
ủng hộ những hành vi thực hiện pháp luật, phê phán những hành vi làm trái pháp luật.
II. Chuẩn bị của GV và HS.
Giáo viên. SGK. Giáo án, sách giáo viên, giấy khổ to.
Học sinh. SGK. vở viết,giấy khổ to.
III. Tiến trình bài dạy.
1. Kiểm tra bài cũ.
CH: Làm thế nào để nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật?
TL: Kiện toàn hệ thống pháp luật.
Xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh.
Tổ chức tuyên truyền mọi người.
Giảng bài mới.
Hoạt đông 1. Giới thiệu bài: Như ta đã biết pl là công cụ để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.Tuy nhiên do điều kiện khách quan và chủ quan mà việc thực hiện pl của công dân có thể đúng hoạc sai.vậy nhà nước với tư cách là chủ thể làm ra pl và dung pl là phương tiện quản lí xã hội sẽ làm gì để bảm đảm quá trình đưa pl vào đời sống xã hội và đạt hiệu quả cao.Chúng ta vào bài 2
Hoạt động 2. Gíơi thiệu các đơn vị kiến thức. Tiết 1
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Hai HS đọc tình huống trang 16 sgk
+Tình huống 1: Chi tiết nào trong tình huống thể hiện hành động thực hiện luật giao thong 1 cách tự giác, có mục đích? Sự tự giác đó đem lại tác dụng như thế nào?
+Tình huống 2: Để xử lí 3 thanh niên vi phạm cảnh sát giao thong đã làm gì?( răn đe, giáo dục)
? Thế nào là thực hiện pháp luật.
- Thực hiện pl luật là hành vi hợp pháp của công dân, tổ chức, cơ quan.Vậy thế nào là hành vi hợp pháp ?
Hành vi hợp pháp là hành vi không trái pl, không vượt quá phạm vi qui định của plmà phù hợp với qui định của pl, có lội cho nhà nước, xã hội.
* Làm những việc mà pl cho phép làm
* Pl qui định phải làm
* Không làm những việc mà pl cấm.
? Có mấy hình thức thực hiện pl
? Thế nào là sử dụng pl. Cho ví dụ
VD: Quyền khiếu nại.
Quyền học tập.
Quyền buôn bán..
Đặc điểm của hình thức này là chủ thể có thể thực hiện hoặc không thực hiện quyền được pl cho phép theo ý mình mà không bị ép buộc phải thực hiện.
? Thế nào là thi hành pl.Cho vi dụ minh hoạ.
VD: Kinh doanh fải đóng thuế
Sx fải xử lí chất thải.
Đội mũ bảo hiểm.
? Tuân thủ pl là gi. Cho ví dụ minh hoạ.
VD: Không được vượt đèn đỏ.
Không được đèo 2 người lơn trở lên.
- Thứ nhất: Người có thẩm quyền ban hành các qđ: Chủ tịch UBND tỉnh ra qđ chuyển cán bộ.
_ Thứ 2: Cơ quan nhà nước ra qđ xử lí người vi phạm hoặc giải quyết tranh chấp giữa cá nhân, tổ chức: Toà ẩn qđ tuyên phạt; Canh sát giao thong xử phạt
1. Khái niệm các hình thức và giai đoạn thực hiện pháp luật.
a, Khái niệm thực hiện pháp luật.
-Thực hiện pl là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những qui định của pl đi vào cuộc sống và trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân,tổ chức.
b, Các hình thức thực hiện pháp luật.
- Có 4 hình thức thực hiện pl
+Sử dụng pháp luật: Cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình làm những gì mà pl cho phép làm.
+ Thi hành pháp luật: Thực hiện đầy đủ những nhiệm vụ, chủ động làm những gì mà pl qui định fải làm
+ Tuân thr pháp luật: Kiềm chế để không làm những điều mà pl cấm
+ Áp dụng pháp luật: Cá nhân, cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pl để đề ra các quyết định làm fát sinh, thay đổi hoăc chấm dứt việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ cụ thể của cá nhân tổ chức.
? Em hãy tích vào ô đúng.
Nội dung
Sử dụng pl
Thi hành pl
Tuân thủ pl
Áp dụng pl
Gặp đèn đỏ dừng lại
Lập biên bản xử phạt
Tự do kểt hôn
Không được chiếm vỉa hè
3. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà.
- Về nhà làm bài tập 1, 2 SGK
- Xem trước phần quyền và nghĩa vụ pháp lí.
File đính kèm:
- GDCD K12 FULL20092010.doc