Giáo án Giáo dục công dân Khối 12 - Đề kiểm tra định kì - Trường THPT Văn Chấn

Câu 1 : Pháp luật là những quy tắc xử sự chung có nghĩa là:

A) Về những việc được làm, những việc phải làm và những việc không được làm. B) Là những quy định bắt buộc đối với mọi cá nhân, tổ chức ai cũng phải xử sự theo pháp luật.

C) Có hiệu lực pháp lí cao nhất trong toàn bộ HTPL Việt Nam. D) Chỉ những người đủ tuổi theo quy định của pháp luật mới phải chịu sự ràng buộc của pháp luật.

Câu 2 : Thực hiện pháp luật là hoạt động làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống.

A) Có tính tự giác. B) Thường xuyên.

C) Có mục đích. D) Bắt buộc.

Câu 3 : Theo em hiểu pháp luật là:

A) Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước. B) Hệ thống các văn bản và quy định do các cấp ban hành và thực hiện.

C) Những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sống. D) Hệ thống các quy tắc xử sự được hình thành theo điều kiện cụ thể của từng địa phương

 

doc6 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Khối 12 - Đề kiểm tra định kì - Trường THPT Văn Chấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO YÊN BÁI ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ TRƯỜNG THPT VĂN CHẤN KHỐI 12 – LỚP 12 C.. PHÂN HIỆU NGHĨA TÂM THỜI GIAN THI : 45 PHÚT GVGD: NGUYỄN ĐỨC HIẾU HỌ VÀ TÊN:... MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN (ĐỀ 1) PHẦN I: PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Em hãy chọn và khoanh tròn vào đáp án đúng nhất. Câu 1 : Pháp luật là những quy tắc xử sự chung có nghĩa là: A) Về những việc được làm, những việc phải làm và những việc không được làm. B) Là những quy định bắt buộc đối với mọi cá nhân, tổ chức ai cũng phải xử sự theo pháp luật. C) Có hiệu lực pháp lí cao nhất trong toàn bộ HTPL Việt Nam. D) Chỉ những người đủ tuổi theo quy định của pháp luật mới phải chịu sự ràng buộc của pháp luật. Câu 2 : Thực hiện pháp luật là hoạt độnglàm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống. A) Có tính tự giác. B) Thường xuyên. C) Có mục đích. D) Bắt buộc. Câu 3 : Theo em hiểu pháp luật là: A) Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước. B) Hệ thống các văn bản và quy định do các cấp ban hành và thực hiện. C) Những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sống. D) Hệ thống các quy tắc xử sự được hình thành theo điều kiện cụ thể của từng địa phương Câu 4 : Công dân bình đẳng trước pháp luật là: A) Công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật. B) Công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tuỳ theo địa bàn sinh sống. C) Công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng dân tộc, tôn giáo, giới tính. D) Công dân nào VPPL cũng bị xử lí theo quy định của đơn vị, tổ chức, đoàn thể mà họ tham gia. Câu 5 : Các văn bản luật do: A) Nhà nước ban hành. B) Chính phủ ban hành. C) Quốc hội xây dựng và ban hành. D) Chủ tịch Quốc hội ban hành. Câu 6 : Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là: A) Mọi công dân đều có quyền lựu chọn nghề nghiệp phù hợp với sở thích của mình. B) Mọi công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử theo quy định của pháp luật. C) Mọi công dân đủ từ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử và đại biểu Quốc hội. D) Những người có cùng mức thu nhập phải đóng thuế thu nhập như nhau. Câu 7 : VPPL là hành vi trái pháp luật, do người.trách nhiệm pháp lí thức hiện. A) Đủ tuổi. B) Bình thường. C) Không có năng lực. D) Có năng lực. Câu 8 : Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là: A) Công dân nào VPPL cũng bị xử lí theo quy định của pháp luật. B) Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà VPPL thì không phải chịu trách nhiệm pháp lí. C) Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị đều phải chịu trách nhiệm hình sự. D) Công dân ở bất kì độ tuổi nào VPPL đều bị xử lí như nhau. Câu 9 : Hiến pháp hiện hành ở nước ta được ban hành vào năm nào? A) Năm 1946 B) Năm 1959 C) Năm 1980 D) Năm 1992 Câu 10 : Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải..hậu quả bất lợi từ hành vi VPPL của mình. A) Đền bù. B) Nộp phạt. C) Gánh chịu. D) Bị trừng phạt. Câu 11 : Pháp luật có tính bắt buộc chung có nghĩa là: A) Có hiệu lực cao nhất trong HTPL Việt Nam. B) Về những việc được làm, phải làm và không được làm. C) Là quy định bắt buộc mọi người, tổ chức ai cũng phải xử sự theo pháp luật. D) Có tính bắt buộc chung đối với mọi người đủ 18 tuổi trở lên. Câu 12 : Hệ thống pháp luật là: A) Bao gồm nhiều chế định pháp luật. B) Bao gồm nhiều quy phạm pháp luật. C) Bao gồm nhiều ngành luật D) Bao gồm nhiều điều - khoản. Câu 13 : Người nào tuy có điều kiện mà không cứu giúp người đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng thì đó là vi phạm: A) Vi phạm kỉ luật. B) Vi phạm dân sự. C) Vi phạm hành chính. D) Vi phạm hình sự. Câu 14 : Thực hiện pháp luật bao gồm: A) Bốn hình thức cơ bản B) Ba hình thức chính và một hình thức phụ. C) Tối thiểu là ba hình thức. D) Nhiều hình thức khác nhau. Câu 15 : Quy phạm pháp luật là: A) Đơn vị lớn nhất trong HTPL Việt Nam. B) Đơn vị nhở nhất trong HTPL Việt Nam. C) Không nằm trong HTPL Vệt Nam. D) Những quy tắc xử sự không mang tính bắt buộc chung. Câu 16 : Chủ thể của áp dụng pháp luật là: A) Công dân B) Tổ chức, cơ quan. C) Công chức, cá nhân có thẩm quyền. D) Cơ quan, công chức có thẩm quyền. PHẦN II: PHẦN TỰ LUẬN (6ĐIỂM) Câu 1: Em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa đạo đức với pháp luật? (2 điểm) Câu 2: Em hãy trình bày các dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật? (4 diểm) (Nghiêm cấm trao đổi và sử dụng tài liệu) PHIẾU TRẢ LỜI CÂU HỎI MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN (ĐỀ SỐ 1) Lưu ý: - Thí sinh dùng bút tô kín các ô tròn trong mục số báo danh và mã đề thi trước khi làm bài. Cách tô sai: ¤ ¢ Ä - Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh được chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời. Cách tô đúng : ˜ 01 09 02 10 03 11 04 12 05 13 06 14 07 15 08 16 PHIẾU SOI - ĐÁP ÁN (DÀNH CHO GIÁM KHẢO) MÔN : GIÁO DỤC CÔNG DÂN ĐỀ SỐ : 1 01 09 02 10 03 11 04 12 05 13 06 14 07 15 08 16 CÂU 1: So sánh Pháp luật Đạo đức Giống nhau Đều là phương thức điều chỉnh hành vi của con người Khác nhau Nguồn gốc Các quy tắc xử sự được ghi nhận thành các QPPL Hình thành từ đời sống xã hội Nội dung Các quy tắc xử sự mang tính khuân mẫu chung Các quan niệm, chuẩn mực thuộc đời sống tinh thần Hình thức thể hiện Văn bản QPPL Trong nhận thức, tình cảm của con người Phương thức tác động Giáo dục, cưỡng chế Dư luận xã hội CÂU 2: Các dấu hiệu cơ bản của VPPL. - Là hành vi trái PL xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Biểu hiện: + Hành động: Chủ thể làm những việc không được làm theo quy định của PL. VD: Nhà máy thải chất ô nhiễm + Không hành động: Chủ thể không làm những việc phải làm theo quy định của PL. VD: SX-KD không nộp thuế, đi xe mô tô đèo ba người. - Do người có nằng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. + Đạt độ tuổi nhất định (16 tuổi) tâm sinh lí bình thường. + Có thể nhận thức và điều khiển được hành vi của mình. + Chịu trách nhiệm độc lập về hành vi của mình - Người vi phạm phải có lỗi. + Lỗi cố ý Cố ý trực tiếp: Chủ thể nhận thấy trước hậu quả cho XH và người khác nhưng vẫn mong muốn nó xảy ra Cố ý gián tiếp: Chủ thể nhận thấy trước hậu quả cho XH và người khác, tuy không mong muốn những vẫn để cho nó xẩy ra. + Lỗi vô ý Vô ý do quá tự tin: Chủ thể nhận thấy trước hậu quả cho XH và người khác nhưng hi vọng không xẩy ra. Vô ý do cảu thả: Chủ thể không nhận thấy trước hậu quả cho XH và người khác

File đính kèm:

  • docde kiem tra GDCD 12(1).doc
Giáo án liên quan