- Khái niệm: Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua – bán.
Hàng hoá là một phạm trù lịch sử, chỉ tồn tại trong nền kinh tế hàng hóa.
Sản phẩm của lao động chỉ mang hình thái hàng hóa khi nó là đối tượng mua- bán trên thị trường
- Hai thuộc tính của hàng hoá : giá trị sử dụng và giá trị của hàng hoá.
+ Giá trị sử dụng
+ Giá trị ( khái niệm, biểu hiện)
+ Lượng giá trị của hàng hóa:
* Thời gian lao động cá biệt.
* Thời gian lao động xã hội cần thiết
Lượng giá trị của hàng hóa không phải được tính bằng thời gian lao động cá biệt, mà tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó.
b. Tiền tệ
- Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ :
+ Nguồn gốc: có 4 hình thái giá trị phát triển từ thấp lên cao dẫn đến sự ra đời của tiền tệ.
* Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên.
* Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng.
* Hình thái giá trị chung.
* Hình thái tiền tệ.
+ Bản chất:
* Tiền tệ là hàng hoá đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hoá, là sự thể hiện chung giá trị.
*Tiền tệ biểu hiện mối quan hệ sản xuất giữa người sản xuất hàng hoá.
- Chức năng:
+ Thước đo giá trị.
+ Phương tiện lưu thông.
+ Phương tiện cất trữ.
+ Phương tiện thanh toán.
+ Tiền tệ thế giới.
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 521 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Khối 11 - Đề cương ôn tập học kì I - Năm học 2008-2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GDCD KHỐI 11- HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2008 – 2009
Câu 1: Hàng hoá - tiền tệ - thị trường
Hàng hóa:
- Khái niệm: Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua – bán.
Hàng hoá là một phạm trù lịch sử, chỉ tồn tại trong nền kinh tế hàng hóa.
Sản phẩm của lao động chỉ mang hình thái hàng hóa khi nó là đối tượng mua- bán trên thị trường
- Hai thuộc tính của hàng hoá : giá trị sử dụng và giá trị của hàng hoá.
+ Giá trị sử dụng
+ Giá trị ( khái niệm, biểu hiện)
+ Lượng giá trị của hàng hóa:
* Thời gian lao động cá biệt.
* Thời gian lao động xã hội cần thiết
Lượng giá trị của hàng hóa không phải được tính bằng thời gian lao động cá biệt, mà tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó.
Tiền tệ
- Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ :
+ Nguồn gốc: có 4 hình thái giá trị phát triển từ thấp lên cao dẫn đến sự ra đời của tiền tệ.
* Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên.
* Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng.
* Hình thái giá trị chung.
* Hình thái tiền tệ.
+ Bản chất:
* Tiền tệ là hàng hoá đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hoá, là sự thể hiện chung giá trị.
*Tiền tệ biểu hiện mối quan hệ sản xuất giữa người sản xuất hàng hoá.
- Chức năng:
+ Thước đo giá trị.
+ Phương tiện lưu thông.
+ Phương tiện cất trữ.
+ Phương tiện thanh toán.
+ Tiền tệ thế giới.
- Quy luật lưu thông tiền tệ:
P x Q
M =
V
Thị trường:
- Khái niệm: Thị trường là lĩnh vực trao đổi mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ.
- Các chức năng của thị trường:
+ Chức năng thực hiện ( hay thừa nhận) giá trị sử dụng và giá trị của hàng hoá.
+ Chức năng thông tin.
+ Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng.
Câu 2: Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
Nội dung của quy luật giá trị:
- Nội dung: Sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó.
- Biểu hiện của quy luật giá trị trong sản xuất:
- Biểu hiện của quy luật giá trị trong lưu thông hàng hoá:
Tác động của quy luật giá trị:
- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá.
- Kích thích lực lượng sản xuất phát triển và năng suất lao động tăng lên.
- Phân hoá giàu – nghèo giữa những người sản xuất hàng hoá.
Vận dụng quy luật giá trị:
Câu 3: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh:
- Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hoá nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận.
- Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh:
+ Do tồn tại nhiều chủ sở hữu kinh tế
+ Điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau.
Mục đích và các loại cạnh tranh:
- Mục đích
- Các loại cạnh tranh ( cho ví dụ)
+ Cạnh tranh giữa người bán với nhau.
+ Cạnh tranh giữa người mua với nhau.
+ Cạnh tranh trong nội bộ ngành.
+ Cạnh tranh giữa các ngành.
+ Cạnh tranh trong nước với nước ngoài.
Tính hai mặt của cạnh tranh.
* Phân biệt cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh:
+ Cạnh tranh lành mạnh: sự cạnh tranh đúng pháp luật và chuẩn mực đạo đức, có tác dụng kích thích kinh tế thị trường phát triển đúng hướng.
+ Cạnh tranh không lành mạnh: sự cạnh tranh vi phạm pháp luật, vi phạm các chuẩn mực đạo đức, làm rối loạn và kìm hãm sự phát triển của kinh tế thị trường.
Câu 4: Cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hang hoá
Khái niệm cung - cầu:
- Cầu là khối lượng hàng hoá, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua
- Cung là khối lượng hàng hoá, dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường.
Mối quan hệ cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá:
- Nội dung của quan hệ cung - cầu..
- Biểu hiện của quan hệ cung - cầu:
+ Cung- cầu tác động lẫn nhau
+ Cung- cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường.
+ Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung- cầu.
- Vai trò của quan hệ cung - cầu..
Vận dụng quan hệ cung - cầu:
Câu 5: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Khái niệm công nghiệp hoá, hiện đại hóa : là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động kinh tế và quản lí kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính.
Tính tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước:
Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hoá, hiện đại hoá:
+ Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật của CNXH.
+ Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu
+ Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao
Tác dụng to lớn và toàn diện của công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Nội dung cơ bản của công nghịêp hoá, hiện đại hoá ở nước ta:
Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất.
Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiệu quả.
Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa và tiến tới xác lập địa vị thống trị của quan hệ sản xuất XHCN trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Câu 6: Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường vai trò quản lí kinh tế của nhà nước
Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần:
- Khái niệm thành phần kinh tế :Thành phần kinh tế là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất.
- Tính tất yếu khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần..
- Các thành phần kinh tế ở nước ta ( khái niệm, nội dung, vai trò)
+ Kinh tế nhà nước:
+ Kinh tế tập thể:
+ Kinh tế tư nhân: gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ v à kinh tế tư bản tư nhân.
+ Kinh tế tư bản nhà nước:
+ Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài:
Vai trò quản lí kinh tế của nhà nước:
- Sự cần thiết, khách quan phải có vai trò quản lí kinh tế của Nhà nước:
+ Do yêu cầu phải thực hiện vai trò của chủ sở hữu nhà nước về tư liệu sản xuất( vốn) đối với các doanh nghiệp nhà nước.
+ Do yêu cầu phải phát huy mặt tích cực và khắc phục mặt hạn chế của kinh tế thị trường.
+ Do yêu cầu phải giữ vững định hướng XHCN trong xây dựng kinh tế thị trường ở nước ta.
- Nội dung quản lí kinh tế của Nhà nước:
+ Quản lý các doanh nghiệp nhà nước với tư cách Nhà nước là người chủ sở hữu.
+ Quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
- Tăng cường vai trò và hiệu lực quản lí kinh tế của Nhà nước..
Câu 7: Chủ nghĩa xã hội
- Chủ nghĩa xã hội là giai đoạn đầu của xã hội CSCN
- Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội:
+ Là một xã hội dân giàu, nước mạnh..
+ Do nhân dân làm chủ.
+ Có nền kinh tế phát triển cao.
+ Có nền văn hoá tiên tiến.
+ Con người được giải phóng..
+ Các dân tộc trong cộng đồng..
+ Có Nhà nước pháp quuyền
+ Có quan hệ hữu nghị.
- Quá độ lên CNXH ở nước ta:
+ Tính tất yếu khách quan đi lên CNXH ở VN
+ Đặc điểm thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta: Sự tồn tại đan xen lẫn nhau và đấu tranh với nhau giữa những yếu tố của XH mới- XHCN đang được xây dựng và tàn dư của XH cũ trên các lĩnh vực của đời sống XH.
Câu 8: Một số bài tập:
Tại sao giá trị hàng hoá không do TGLĐCB quyết định, mà do TGLĐXHCT quyết định?
Phân bịêt cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh ( dựa vào 3 tiêu chí: pháp lụât, tính nhân văn và hệ quả của cạnh tranh).
Từ khái niệm CNH, HĐH, em hãy cho biết tại sao ở nước ta CNH phải gắn liền với HĐH?
Vì sao nói tác dụng của CNH, HĐH là công việc to lớn và toàn diện?
Tại sao trong quá trình CNH,HĐH, chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đồng thời với chuyển dịch cơ cấu lao động? Trình bày xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động ở nước ta hiện nay?
Tại sao hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất lại là căn cứ để xác định thành phần kinh tế?
Hai giai đoạn phát triển của XH CSCN có gì khác nhau? Vì sao có sự khác nhau đó?
Em hiểu thế nào là “ quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN”?
File đính kèm:
- dcuongkh1-11.doc