Giáo án Giáo dục công dân - Hướng dẫn và biểu điểm chấn đề thi chính thức

a. Số liệu trên phản ánh:

Số lượng cầu: 36 triệu chai

Số lượng cung : 41 triệu chai

Căn cứ vào số liệu thì cung > cầu : suy ra giá cả < giá trị.

b. Trong trường hợp trên nếu là nhà sản xuất em sẽ : thu hẹp hoặc chuyển đổi mặt hàng sản xuất.

Giải thích: Nếu kinh doanh mặt hàng trên thị trường khi cung > cầu, giá cả bán thấp hơn giá trị thì nhà sản xuất sẽ bị thua lỗ. Vì vậy để thu được nhiều lợi nhuận em sẽ thu hẹp hoặc chuyển đổi mặt hàng sản xuất.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân - Hướng dẫn và biểu điểm chấn đề thi chính thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD& ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2011 - 2012 HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - THPT BẢNG A (Hướng dẫn và biểu điểm gồm 03 trang) Câu Nội dung Điểm 1. (3,0 đ) Giả sử: Điều tra sơ bộ về cầu lượng bia trong dịp tết nguyên đán năm 2012 là 36 triệu chai. Trong đó: Công ty bia Sài gòn cung cấp 9,5 triệu chai, Công ty bia Hà nội cung cấp 7,1 triệu chai, Công ty bia Vinh cung cấp 6,8 triệu chai, các Công ty bia khác cung cấp 17,6 triệu chai. Theo em, số liệu trên phản ánh điều gì? Nếu là nhà sản xuất, trong trường hợp trên em sẽ vận dụng như thế nào? a. Số liệu trên phản ánh: Số lượng cầu: 36 triệu chai 0,5 Số lượng cung : 41 triệu chai 0,5 Căn cứ vào số liệu thì cung > cầu : suy ra giá cả < giá trị. 0,5 b. Trong trường hợp trên nếu là nhà sản xuất em sẽ : thu hẹp hoặc chuyển đổi mặt hàng sản xuất. 1,0 Giải thích: Nếu kinh doanh mặt hàng trên thị trường khi cung > cầu, giá cả bán thấp hơn giá trị thì nhà sản xuất sẽ bị thua lỗ. Vì vậy để thu được nhiều lợi nhuận em sẽ thu hẹp hoặc chuyển đổi mặt hàng sản xuất. 0,5 2. (5,0 đ) Căn cứ nào để xác định các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý. Trong các loại vi phạm pháp luật, vi phạm nào có hành vi nguy hiểm nhất? Em hãy trình bày hiểu biết của mình về loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý đó? Căn cứ vào đối tượng bị xâm phạm, mức độ và tính chất nguy hiểm do hành vi vi phạm gây ra cho xã hội 1,0 Vi phạm pháp luật thường được chia làm 4 loại và tương ứng với mỗi loại vi phạm pháp luật là một trách nhiệm pháp lí. 0,5 Kể tên 4 loại vi phạm PL: Vi phạm hình sự, vi phạm dân sự, vi phạm hành chính, vi phạm kỉ luật. 0,5 Tương ứng 4 vi phạm trên có 4 trách nhiệm pháp lí: trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm kỷ luật. 0,5 Trong các loại vi phạm trên vi phạm hình sự là hành vi nguy hiểm nhất. 0,5 Vi phạm hình sự là hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm được quy định tại Bộ luật hình sự. 0,5 Trình bày được nội dung vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý: Người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự thể hiện ở việc người đó phải chấp hành phạt theo qui định của Toà án. 0,25 Người từ 14 đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. 0,25 Người từ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm về mọi loại tội phạm. 0,25 Việc xử lí người chưa thành niên phạm tội (14 đến dưới 18 tuổi) được áp dụng theo nguyên tắc lấy giáo dục là chủ yếu nhằm giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạn và trở thành công dân có ích 0,25 - Có ví dụ minh hoạ 0,5 3. (4,5 đ) Với mong muốn hướng tới một môi trường học đường thân thiện, đoàn trường tổ chức cuộc thi viết bản tin phát thanh với chủ đề: “Bạo lực học đường - nỗi lo của toàn xã hội”. Em hãy viết bài tham gia cuộc thi trên. Đảm bảo hình thức 0,5 Thực trạng: + Tình trạng bạo lực nói chung + Bạo lực học đường: Gia tăng, không chỉ ở nam sinh mà cả nữ sinh + Số liệu hoặc ví dụ 0,5 - Nguyên nhân : + Khách quan: Thiếu sự quan tâm giáo dục của gia đình, ảnh hưởng của Game online bạo lực, sự kích động của bạn bè, mặt trái của cơ chế thị trường + Chủ quan: Thiếu kiến thức pháp luật, kỹ năng sống, thích thể hiện mình 1,0 - Hậu quả: + Về sức khoẻ, tính mạng + Về tinh thần: Gây nên nỗi lo lắng, ám ảnh cho học sinh, phụ huynh. (Nếu học sinh phân tích hậu quả ở góc độ: đối với bản thân, gia đình, và xã hội thì vẫn cho điểm tối đa). 1,0 - Giải pháp: + Bản thân học sinh phải tự điều chỉnh được hành vi của mình theo chiều hướng tích cực, lành mạnh + Gia đình phải quan tâm, giáo dục con cái + Cần có sự phối kết hợp có hiệu quả giữa gia đình, nhà trường và các tổ chức đoàn thể xã hội. + Xử lý nghiêm học sinh vi phạm. + Tăng cường giáo dục pháp luật , giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.. 1,0 - Liên hệ 0,5 4. (4,5 đ) Tình huống: Xuân và Mai là đôi bạn thân cùng thi vào một khoa của trường Đại học Ngoại thương. Hai bạn có số điểm thi bằng nhau. Xuân đã đậu nguyện vọng 1, còn Mai thì không vì Xuân là người dân tộc thiểu số. Theo em, điều đó có trái với nguyên tắc: Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật không? Vì sao? - Không trái quy định của pháp luật 0,5 - Nêu được khái niệm: Bình đẳng trước PL có nghĩa là mọi công dân nam, nữ thuộc các dân tộc , tôn giáo , thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật. 1,0 - Bình đẳng trước PL có nghĩa là trong những điều kiện hoàn cảnh như nhau công dân được hưởng quyền và nghĩa vụ như nhau, nhưng mức độ sử dụng các quyền và nghĩa vụ đó đến đâu phụ thuộc vào khả năng, điều kiện và hoàn cảnh của mỗi người. 1,0 - Bạn Xuân là người dân tộc thiểu số, thuộc đối tượng được ưu tiên. Theo quy định tại điều 7 quy chế tuyển sinh Đại học và Cao đẳng về chính sách ưu tiên: Công dân Việt nam có cha hoặc mẹ là người dân tộc thiểu số thuộc nhóm ưu tiên 1. 1,0 - Bạn Mai không phải là con em người dân tộc thiểu số nên không được hưởng chính sách ưu tiên... 0,5 Ý nghĩa : Con em đồng bào dân tộc thiểu số có điều kiện, hoàn cảnh khó khăn ở vùng sâu, vùng xa để khắc phục sự chênh lệch, rút ngắn khoảng cách...tạo điều kiện để phát triển nên Nhà nước đã có những chính sách ưu tiên. Mục đích tạo khối đoàn kết, tương trợ giúp đỡ nhau.tiến kịp trình độ chung cả nước. 0,5 5. (3,0 đ) Khi nghe tin cô giáo chọn An đi thi học sinh giỏi Tỉnh môn Giáo dục công dân, Hoàng đã nói với An: “Bạn đi thi môn Giáo dục công dân làm gì, tớ thấy môn ấy không thiết thực gì cả”. Quan điểm của em như thế nào về ý kiến trên? Không đồng ý 0.5 Vai trò, tầm quan trọng của bộ môn: trang bị kiến thức cơ bản về TGQ, PPL , kiến thức về đạo đức, kinh tế, chính trị, pháp luật 0.5 Thực trạng : + Đa số học sinh yêu thích môn học, có ý thức trong học tập bộ môn GDCD. + Một số học sinh không thích học, thậm chí có thái độ coi thường bộ môn. 0,5 Nguyên nhân: + Một số kiến thức khó và khô khan. + Không thi tốt nghiệp, thi đại học. + Một số giáo viên và học sinh chưa say mê với việc dạy và học 1,0 - Liên hệ bản thân: Đi thi học sinh giỏi môn Giáo dục công dân không chỉ là vinh dự mà còn là trách nhiệm của học sinh 0.5 - - - Hết - - -

File đính kèm:

  • docDA GDCD A chinh thuc.doc