A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
-Hiểu thế nào là chí công vô tư
-Những biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư
-Y nghĩa của Chí công vô tư
2. kĩ năng:
-HS phân biệt được các hành vi thể hiện chí công vô tư, không chí công vô tư trong cuộc sống hằng ngày.
- biết đánh giá hành vi của mình và biết rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí công vô tư.
3. Thái độ:
-Ung hộ, bảo vệ những hành vi thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống.
-Phê phán những hành vi thể hiện vụ lợi, tham lam, thiếu công bằng trong giải quyết công việc.
-Làm được nhiều việc tốt thể hiện phẩm chất chí công vô tư
B. Phương pháp :
GV có thể sử dụng các phương pháp sau :
-Kể chuyện, phân tích, thuyết trình, đàm thoại.
-Nêu vấn đề, tạo tình huống, nêu gương, thảo luận nhóm.
C. Tài liệu và phương tiện:
SGK, SGV GDCD lớp 9.
Tranh ảnh thể hiện phẩm chất chí công vô tư
Ca dao, tục ngữ, chuyện kể nói về phẩm chất chí công vô tư
18 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2104 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 9 _từ bài 1 đến bài 6 _Huỳnh Văn Vững, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1/ Kiến thức:
- Học sinh hiểu được hịa bình là khát vọng của nhân loại.
- Hịa bình mang lại hạnh phúc cho con người.
- Hậu quả, tác hại của chiến tranh.
- Trách nhiệm bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh của tồn nhân loại.
2/ Kĩ năng:
- Tích cực tham gia các hoạt động vì hịa bình, chống chiến tranh do lớp, trường, địa phương tổ chức.
- Tuyên truyền, vận động mọi người tham gia các hoạt động chống chiến tranh, bảo vệ hịa bình.
3/ Thái độ:
- Quan hệ tốt với bạn bè và mọi người xung quanh mình.
- Biết yêu hịa bình, ghét chiến tranh.
- Gĩp phần nhỏ tùy theo sức của mình để bảo vệ hịa bình và chống chiến tranh.
B. Phương pháp:
- Thảo luận nhĩm, tự liên hệ điều tra, tìm hiểu thực tế.
- Xây dựng đề án
- Các hình thức làm việc cá nhân, làm việc theo nhĩm, làm việc theo lớp.
C. Tài liệu và phương tiện :
- SGK và SGV GDCD lớp 9.
- Tranh ảnh, các bào báo, bài thơ, bài hát về chiến tranh và hịa bình
- Ví dụ về các hoạt động bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh.
D. Hoạt động dạy học:
1/ ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Phát phiếu cho 2 học sinh điền vào phiếu
3/ Bài mới :
Hoạt động 1 :
- Giáo viên đưa ra các thơng tin như :
- Chiến tranh Việt nam.
Vì vậy hịa bình là khát vọng, là ước nguyện của mỗi người, là hạnh phúc của mỗi gia đình, mỗi dân tộc và nhân loại. Để hiểu thêm về vấn đề này chúng ta nghiên cứu bài học hơm nay.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Bổ sung
Hoạt động 2:
Cho học sinh đọc thơng tin SGK.
- Em cĩ suy nghĩ gì khi đọc các thơng tin trên?
- Chiến tranh gây ra hậu quả gì cho con người và trẻ em ?
- Nêu lên sự đối lập giữa chiến tranh và hịa bình?
Hoạt động 4:
Tìm hiểu nội dung bài.
Thế nào là hịa bình?
- Biểu hiện của lịng yêu hịa bình như thế nào?
Hoạt động 5:
Làm bài tập 1
I/ Đặt vấn đề:
- Sự tàn phá của chiến tranh.
Giá trị của hịa bình.
Sự cần thiết ngăn chặn chiến tranh và bảo vệ hịa bình.
- Chiến tranh TGTI ( 1914- 1918) cĩ 10 triệu người chết
Chiến tranh TGTII ( 1939- 1945) cĩ 60 triệu người chết.
Từ 1900-2000 chiến trang đã làm:
+ 2 triệu trẻ em bị chết.
+ 6 triệu bị thương, tàn phế.
+ 20 triệu sống bơ vơ.
+ 300.000 trẻ em thiếu niên phải đi lính cầm súng.
* Hịa bình: Đem lại cuộc sống thanh bình, tự do, nhân dân ấm no, hạnh phúc= là khát vọng của lồi người.
* Chiến tranh: Gây đau thương chết chĩc, đĩi nghèo bệnh tật, khơng được học hành, TP làng mạc bị tàn phá= Thảm họa của lồi người.
II/ Nội dung cần đạt :
1/ Hịa bình là :
- Khơng cĩ chiến tranh hay xung đột vũ trang.
- Là mối quan hệ hiểu biết, tơn trọng, bình đẳng và hợp tác của các quốc gia, dân tộc, giữa người với người.
- Hịa bình là khát vọng của tồn nhân loại.
2/ Biểu hiện của lịng yêu hịa bình:
- Giử gìn cuộc sống bình yên.
- Dùnh thương lượng, đàm phán để giải quyết mâu thuẩn.
- Khơng để xảy ra chiến tranh xung đột
III/ Bài tập:
4/ Cũng cố :
Hoạt động 6:
5/ Dặn dị :
- Về nhà làm bài tập cịn lại.
- Sưu tầm tranh ảnh, báo chí, các chuyện, các hoạt động vì hịa bình.
- Xem trước bài 5.
Ngày soạn : 23/09/2008
Người soạn : Huỳnh Văn Vững
Tuần : 06
Tiết : 05
Bài : 5
TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI
A. Mục tiêu bài học
1/ Kiến thức:
- HS hiểu được thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc
- Ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc
- Những biểu hiện, việc làm cụ thể của tình hữu nghị giữa các dân tộc
2/ Kĩ năng:
- Tham gia tốt các hoạt động vì tình hữu nghị giữa các dân tộc
- Thể hiện tình đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nước khác trong cuộc sống hàng ngày.
3/ Thái độ:
- Hành vi xử sự cĩ văn hĩa với bạn bè, khách nước ngồi đến Việt Nam
- Tuyên truyền chính sách hịa bình, hữu nghị của Đảng và nhà nước ta
- Gĩp phần giữ gìn, bảo vệ tình hữu nghị với các nước.
B. Phương pháp:
- Thảo luận nhĩm, điều tra thực hiện
- Sử dụng phối hợp các hình thức làm việc cá nhân, theo nhĩm.
C.Tài liệu và phương tiện:
- SGK và SGV GDCD lớp 9
- Tranh ảnh, băng hình, câu chuyện
D. Hoạt động Dạy – Học
1/ Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nêu các hoạt động vì hịa bình ở trường, lớp và địa phương em. Các hình thức của hoạt động đĩ là gì?
3/ Bài mới :
Hoạt động 1:
Như chúng ta đã biết biểu hiện của hịa bình là sự hữu nghị, hợp tác của các dân tộc trên thế giới. Để hiểu thêm vấn đề này, chúng ta học bài hơm nay.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Bổ sung
Hoạt động 2 :
- Học sinh đọc thơng tin trong SGK
- Quan sát các số liệu, em thấy Việt Nam đã thể hiện mối quan hệ hữu nghị hợp tác như thế nào?
- Nêu ví dụ về qh giữa nước ta với các nước mà em biết?
Hoạt đổng 3:
Liên hệ thực tế về tình hữu nghị
Hoạt động 4:Tìm hiểu ND bài học
Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
Ý nghĩa của tình hữu nghị? Lấy VD
Chính sách của Đảng đối với hịa bình, hữu nghị ?
HS làm gì để gĩp phần xây dựng tình hữu nghị?
I/ Đặc vấn đề :
- Năm 2002 VN cĩ 47 thổ chức hữu nghị song phương và đa phương. Năm 2003 VN quan hệ 167 quốc gia, trao đổi đại diện ngoại giao với 61 quốc gia trên thế giới.
- Nhận xét, đánh giá
- Tổ chức cho HS liên hệ hoạt động hữu nghị của nước ta với các nước nĩi chung và thiếu nhi VN nĩi riêng
II/ Nội dung bài học:
1/ Khái niệm tình hữu nghị:
Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ thân thiện giữa các nước này với nước kia.
2/ Ý nghĩa của tình hữu nghị:
- Tạo cơ hội,điều kiện để các nước, các dân tộc cùng hợp tác, phát triển.
- Giúp nhau phát triển kinh tế, văn hĩa , giáo dục.
- Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây xung đột, căng thẳng đến chiến tranh
3/ Chính sách của Đảng về hịa bình, hữu nghị :
- Đúng đắn, hiệu quả
- Chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế thuận lợi.
- Đảm bảo thúc đẩy quá trình phát triển của đất nước.
- Hịa nhập với các nước trong quá trình tiến lên của nhân loại.
4/ Đối với học sinh:
- Thể hiện tình đồn kết, hữu nghị với bạn bè, người nước ngồi.
- Thái độ, cử chỉ việc làm và sự tơn trọng trong cuộc sống hằng ngày
Hoạt động 5: Bài tập
+Nêu các hoạt động hữu nghị ở nước ta mà em biết:
- Quan hệ tốt đẹp , bền vững với Lào, Campuchia
- Thành viên của Hiệp hội Đơng Nam Á ( ASEAN )
- Diễn đàn hợp tác kinh tế chân á Thái Bình Dương APEC
+Cơng việc cụ thể của các hoạt động đĩ:
- Quan hệ về kinh tế, văn hĩa, khoa học kỹ thuật, y tế, du lịch, mơi trường, hợp tác chống Sars/ HIV/AIDS, chống khủng bố tồn cầu...
+ Những việc làm cụ thể của HS gĩp phần phát triển tình hữu nghị:
- Tham gia các hoạt động nhân đạo.
- Bảo vệ mơi trường.
- Chia sẻ nổi đau đối với các nước bị khủng bố.
- Giúp đỡ những người nghèo đĩi.
- Cư xử văn minh với người nước ngồi.
Hoạt động 6 :
Củng cố
Dặn dị
Ngày soạn: 30/09/2008
Người Soạn : Huỳnh Văn Vững
Tuần : 07
Tiết : 06
Lớp : 09
Bài : 6
HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN
Mục Tiêu Cần Đạt:
1/ Kiến thức :
- Hiểu được thế nào là hợp tác, các nguyên tắc hợp tác, sự cần thiết hợp tác
- Đường lối của Đảng ta về HT
-Trách nhiệm của HS trong việc rèn luyện HT
2/ Kĩ năng :
Cĩ nhiều việc làm cụ thể về HT trong học tập, lao động và hoạt động XH
Biết hợp tác với bạn bè và mọi người trong các hoạt động chung
3/ Thái độ :
Tuyên truyền, vận động mọi người ủng hộ chủ trương, chính sách của Đảng về sự hợp tác cùng phát triển.
Bản thân phải thực hiện tốt yêu cầu của sự hợp tác cùng phát triển
B. Phương pháp :
Thảo luận nhĩm, điều tra thực tiển
Sử dụng phối hợp các HT học tập
C. Tài liệu và phương tiện:
-Sách giáo khoa, SGV mơn GDCD lớp 9
- Máy chiếu
D. Hoạt động dạy – học :
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ: Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc, ý nghĩa. Việt Nam tham gia những tổ chức nào trên thế giới?
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài mới :Lồi người hiện nay đang đứng trước những vấn đề nĩng bỏng như vấn đề mơi trường, chiến tranh, khủng bố, bệnh thế kỷ.
Giải quyết vấn đề ấy địi hỏi phải cĩ nhiều quốc gia tham gia, đĩ là sự hợp tác với nhau, vậy ta cùng tham gia bài học hơm nay, để hiểu sâu sắc về vấn đề ấy thêm.
Hoạt động 2 :
Hoạt động của GV- HS
Mục tiêu cần đạt
Bổ sung
-Qua thơng tin trên em thấy VN tham gia các tổ chức quốc tế ở những lảnh vực nào?
- Quan hệ hợp tác với các nước sẻ giúp chúng ta như thế nào ?
Hoạt động 3:
-Em hiểu thế nào là hợp tác ?
-Hợp tác dực trên nguyên tắc nào ?
-Ý nghĩa của hợp tác với các nước đối với : Tồn nhân loại- Việt Nam như thế nào?
-Chủ trương của Đảng và nhà nước ta trong cơng tác đối ngoại như thế nào?
Trách nhiệm của bản thân trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác ?
Hoạt động 4
I/ Đặt vấn đề:
-VN đã tham gia các tổ chức quốc tế ở những lảnh vực như
+ Thương mại
+ Y tế
+ Khoa học ( Vũ trụ)
+ Giao thơng vận tải
- Vốn, trình độ quản lý, khoa học cơng nghệ ( VN đi lên từ một nước nghèo lạc hậu nên rất cần các điều kiện trên)
- Mở rộng tầm hiểu biết, tiếp cận trình độ khoa học kỹ thuật với các nước, nhận biết được tiến bộ, văn minh, nâng cao đ/s tinh thần
II/ Nội dung bài học :
1/ Thế nào là hợp tác :
- Hợp tác là cùng chung sức, hổ trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong cơng việc, một lĩnh vực nào đĩ vì lới ích chung.
- Nguyên tắc hợp tác :
+ Bình đẵng cùng cĩ lợi.
+Khơng hại đến lợi ích người khác
2/ Ý nghĩa của hợp tác cùng phát triển :
- Hợp tác quốc tế để cùng giải quyết những vấn đề bức xúc cĩ tính tồn cầu.
- Tạo Đ/k cho các nước nghèo phát triển.
-Để đạt được mục đích hịa bình cho tồn nhân loại
3/Chủ trương của Đảng và nhà nước:
-Coi trọng việc tăng cường hợp tác với các nước
-Nguyên Tắc :
+ Tơn trọng độc lập,chủ quyền,lãnh thổ của nhau.
+Khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của nhau, Khơng dùng vũ lực.
+ Bình đẳng cùng cĩ lợi
+Giải quyết bất đồng bằng thương lượng.
+Phản đối âm mưu, hành động gây sức ép, áp đặt, can thiệp vào nội bộ nước khác
4/ Rèn luyện bản thân:
- Rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè.
- Quan tâm đến tình hình trong nước và trên thế giới.
- Cĩ thái độ hữu nghị với nước ngồi, gìn giử bản sắc của người Việt Nam
III/ Luyện tập :
Hướng dẫn HS Làm bài tập 1,2 SKG
Hoạt động 5:
Củng cố
Hoạt động 6:
Dặn dị
File đính kèm:
- GDCD 9.doc