Giáo án Giáo dục công dân 9 - Học kỳ II - Năm học 2007-2008

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

- Hiểu những định hướng cơ bản của thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

- Mục tiêu, vị trí của CNH, HĐH.

- Trách nhiệm của thanh niên trong giai đoạn hiện nay.

2. Kỹ năng

- Kĩ năng đánh giá thực tiễn xây dựng đất nước trong giai đoạn hiện nay.

- Xác định cho tương lai của bản thân, chuẩn bị hành trang tham gia lao động, học tập.

3. Thái độ

- Tin tưởng vào đường lối, mục tiêu xây dựng đất nước

- Có ý thức học tập, rèn luyện để thực hiện đúng trách nhiệm với bản thân, gia đình, xã hội.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1. Thầy:

- SGK, SGV, bảng phụ

2. Trò

- Tìm hiểu quá trình CNH, HĐH ở địa phương

 

doc47 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 484 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 9 - Học kỳ II - Năm học 2007-2008, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bảng 1, HS nhận xét, điền vào bảng 2 Hành vi thứ tự theo SGK Trách nhiệm pháp lý Phân loại vi phạm Có Không 1 x - Luật hành chính 2 x - Luật dân sự 3 x - Không 4 x - Luật hình sự 5 x Luật dân sự 6 x - Vi phạm kỉ luật * Hoạt động 2: Tìm hiểu phần 1,2 nội dung bài học. II. Nội dung bài học 1. Khái niệm H. Từ các hoạt động trên, em hiểu vi phạm pháp luật là gì? - HS rút ra khái niệm - Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật có lỗi do người có năng lực pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. H. Có những loại vi phạm pháp luật nào? Lấy ví dụ. - HS chỉ ra các loại vi phạm pháp luật, lấy VD minh hoạ. 2. Các loại vi phạm pháp luật. a. Vi phạm pháp luật hình sự. - Vi phạm pháp luật hành chính - Vi phạm pháp luật dân sự - GV: kết luận toàn bài b. Vi phạm kỷ luật 4. Đánh giá kết quả học tập H: Liên hệ với thực tế địa phương, em hãy cho biết tình hình thực hiện pháp luật ở địa phương em? 5. Hoạt đọng nối tiếp - Học thuộc mục 1,2 nội dung bài học - Sưu tầm các bài báo về vấn đề liên quan đến vi phạm pháp luật - Tìm hiểu Nghị định số 15/2003/NĐ - CP. * Rút kinh nghiệm ___________________________________________________ Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 28 Tiết 28: vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - HS nắm được thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật. - Trách nhiệm pháp lý và ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lý. 2. Kỹ năng - Biết cách xử sự phù hợp với quy định của pháp luật - Phân biệt được hành vi tôn trọng pháp luật và vi phạm pháp luật 3. Thái độ - Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật - Tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật. II. Chuẩn bị của thầy và trò 1. Thầy: - SGK, SGV, bảng phụ, pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002. 2. Trò - Tìm hiểu tình hình chấp hành pháp luật ở địa phương. III. Các bước lên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ H: Thế nào là vi phạm pháp luật? Các loại vi phạm pháp luật? 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm trách nhiệm pháp lý. II. Nội dung bài học (tiếp theo ) 3. trách nhiệm pháp lý Em hãy nêu một số hành vi vi phạm pháp luật và biện pháp xử lý mà em được biết trong thực tế cuộc sống? - Theo dõi bài tập ghi trên bảng phụ. Hành vi Loại vi phạm Biện pháp xử lý - Vứt rác bừa bãi - Cãi nhau, gây mất trật tự nơi công cộng. - Lấn chiếm vỉa hè - Vi phạm hành chính - Xử phạt h/c - Trộm xe máy - Cướp giật tài sản - Vi phạm hình sự - Xử theo hình phạt của BLHS. -Mượn xe máy để đặt lấy tiền. - Vi phạm dân sự - Bồi thường dân sự - Viết, vẽ bậy lên tường của lớp học, - Làm hủng bàn ghế - Vi phạm kỷ luật - Phê bình trước lớp, bồi thường thiệt hại. H. Qua bài tập trên, em hiểu trách nhiệm pháp lý là gì? - HS rút ra khái niệm trách nhiệm pháp lý. Là nghĩa vụ pháp lí mà cá nhân tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do nhà nước quy định. H. Theo em có mấy loại trách nhiệm pháp lý? Đó là những loại nào? - HS phân loại trách nhiệm pháp lý. 4. Các trách nhiệm pháp lý. - GV phân tích để HS hiểu biện pháp xử lý hành chính là trách nhiệm pháp lí của công dân. - Nghe - Trách nhiệm hình sự - Trách nhiệm dân sự - Trách nhiệm hành chính - Trách nhiệm kỷ luật H. Nêu rõ về từng loại trách nhiệm kể trên. - Đọc nội dung các loại trách nhiệm pháp lí trong SGK. H. Nêu ý nghĩa của trách nhiệm pháp lý? (GV chia nhóm để HS thảo luận). - Hoạt động theo nhóm thảo luận câu hỏi, cử đại diện trình bày trước lớp. 5. ý nghĩa của trách nhiệm pháp lý. SGK H. Theo em, công dân nói chung và học sinh nói riêng, có trách nhiệm gì? - HS liên hệ thực tế, trả lời 6. Trách nhiệm của công dân, học sinh. - Chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp, pháp luật. Đấu tranh với các hành vi, việclàm vi phạm hiến pháp và pháp luật. H. Thôn xóm em có xảy ra tình trạng mất trật tự an ninh hay không? Đề xuất của em ? ị GV kết luận. - HS liên hệ thực tế địa phương b. Với học sinh - Tuyên truyền vận động mọi người thực hiện hiến pháp và pháp luật. - Có lối sống lành mạnh, học tập và lao động tốt.... * Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. III. Bài tập H. Gọi HS đọc bài tập số 1 - Đọc bài tập 1 * Bài tập 1 (SKG/55) H.Nêu yêu cầu của bài tập 1 H. Giài bài tập - Yêu cầu: Xác định các hành vi vi phạm pháp luật. Học sinh làm bài tập 1 1. Vi phạm luật dân sự 2. Vi phạm luật dân sự 3. Vi phạm luật hình sự 4. Vi phạm luật hành chính 5.6) Vi phạm kỷ luật 7) Vi phạm luật hành chính H. Đọc bài tập 2? - HS đọc bài tập 2 * Bài tập 2 SGK/55 H. Trong 2 trường hợp đã cho, trường hợp nào không phải chịu trách nhiệm pháp lý về hành vi của mình? - Học sinh làm bài tập - Trường hợp không phải chịu trách nhiệm pháp lý H. Trong các ý kiến đã nêu, ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai? vì sao? - HS làm bài tập 5 * Bài tập 5 SGK/56 - ý kiến đúng: c, e - ý kiến sai: a,b,d, đ GV lấy ví dụ minh hoạ cho phần trả lời. 4. Đánh giá kết quả học tập H: Qua giờ học này, chúng ta cần ghi nhớ nhữgn kiến thức gì? 5. Hoạt động nối tiếp - Nắm chắc nội dung bài học - Làm bài tập 3,6SGK trang 55,56 - Xem trước bài 16 * Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 29: Tiết 29: quyền tham gia quản lý nhà nước và quản lý xã hội của công dân I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Giúp học sinh hiểu được nội dung quyền tham gia quảnlý nhà nước, quản lý xã hội của công dân. - Cơ sở của quyền tham gia quản lý nhà nước và quản lý xã hội của công dân. - Quyền và nghĩa vụ công dân trong việc tham gia quản lý nhà nước và quản lý xã hội. 2. Kỹ năng - Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và quản lý xã hội của công dân. - Tự giác, tích cực tham gia các công việc chung của trường lớp và địa phương. - Tránh thái độ thờ ơ, trốn tránh công việc chung của lớp, trường và xã hội. 3. Thái độ - Có lòng tin yêu và tình cảm đối với nhà nước CHXHCN Việt Nam - Tuyên truyền vận động mọi người tham gia các hoạt động xã hội. II. Chuẩn bị của thầy và trò 1. Thầy: - SGK, SGV, hiến páhp 1992; luật khiếu nại, tố cáo. 2. Trò - Xem lại một số kiến thức về quyền công dân III. Các bước lên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ H1: Thế nào là trách hiệm pháp lí. Các loại trách nhiệm pháp lý? H2: Hành vi nào sau đây chịu trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm pháp lý? a. Không chăm sóc bố mẹ khi ốm đau. b. Đi xe máy khi chưa đủ tuổi, không có bằng lái c. ăn cắp tài sản của Nhà nước d. Lấy của bạn cái bút e. Giúp người lớn vận chuyển ma tuý 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu các thông tin của phần đặt vấn đề. I. Đặt vấn đề H. Gọi HS đọc phần đặt vấn đề trong SGK/57? - HS đọc phần đặt vấn đề 1. Đọc H. Những quy định trên thể hiện quyền gì của người dân? - Bày tỏ ý kiến cá nhân 2. Nhận xét - Những quy định trên thể hiện quyền: + Tham gia góp ý kiến dự thảo, sửa đổi, bổ xung một số điều của HP 1992. + Tham gia bàn bạc và quyết định các công việc của xã hội. H. Nhà nước quy định những quyền đó là gì? - Là quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân. H. Mục đích của những quy định trên là gì? - Những quy định đó là để xác định quyền và nghĩa vụ công dân đối với đất nước trên mọi lĩnh vực. H. Em hãy lấy ví dụ về việc thực hiện quyền này trong nhà trường và ở địa phương em? - HS lấy ví dụ + Chất vấn đại biểu Quốc hội về các lĩnh vực trong đời sống, xã hội. + Xây dựng các quy ước của xã, thôn về nếp sống văn minh và chống tệ nạn xã hội. + Góp ý kiến về việc xây dựng nhà trường không có ma tuý. * Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học. II. Nội dung bài học - GV chia lớp thành 4 nhóm để HS thảo luận và trả lời các câu hỏi sau. - Hoạt động theo nhóm, thảo luận các câu hỏi được phân công. H. 1) Nêu nội dung của quyền tham gia quản lý Nhà nước và quản lý xã hội? Lấy ví dụ minh họa? - Nhóm 1 thảo luận, cử thư ký ghi kết quả thảo luận và trình bày trước lớp. 1. Nội dung quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội. - Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và tổ chức xã hội. H. 2) Cách thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và quản lý xã hội như thế nào? Lấy ví dụ minh hoạ. - Nhóm thảo luận, trả lời - Tham gia thực hiện và các hoạt động các công việc chung của nhà nước, xã hội. H. 3) Nhà nước tạo điều kiện đảm bảo gì cho công dân thực hiện quyền trên? H. 4) ý nghĩa của quyền tham gia quản lý nhà nước và quản lý xã hội? - Nhóm 4 thảo luận, trả lời. * Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. - GV treo bảng phụ ghi bài tập 1. - Theo dõi bài tập trên bảng phụ. III. Bài tập Tất cả các quyền sau đây đều thể hiện quyền tham gia quản lý nhà nước, xã hội của công dân. H. Trong các quyền kể trên quyền nào th hiện sự tham gia của công dân vào quảnlý Nhà nước, quản lý xã hội? - HS làm bài tập 1 a. Quyền bầu cử đại biểu quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân. c. Quyền bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân. c. Quyền khiếu nại, tố cáo, đ) Quyền khiếu nại, tố cáo. h) Quyền giám sát, kiểm tra hoạt động của cơ quan nhà nước. ị GV chốt - Nghe ị GV kết luận tiết 1: Nhà nước quy định công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội nhằm phát huy cao độ quyền làm chủ của công dân. 4. Đánh giá kết quả học tập H: Em hãy bày tỏ ý kiến, quan điểm về vấn đề quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân học sinh THCS nói chung và học sinh lớp 9 nói riêng? 5. Hướng dẫn về nhà: Hoạt động nối tiếp - Nắm chắc nội dungmục 1 (Nội dung bài học). - Xem điều 2,6,7,8 Hiến pháp 1992. * Rút kinh nghiệm - Cần bổ sung thêm một vài tình huống pháp luật để HS nhận biết được quyền tham gia quản lý Nhà nước, và xã hội. b

File đính kèm:

  • doc24 3 GIAO AN GDCD9.doc
Giáo án liên quan