I.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của quyền tự do ngôn luận.
- Biết sử dụng đúng đắn quyền tự do ngôn luận theo qui định của pháp luật.
- Nâng cao nhận thức về tự do ý thức tuân theo pháp luật trong học sinh. Phân biệt được thế nào là tự do ngôn luận và lợi dụng tự do ngôn luận để thực hiện mục đích xấu.
II. Chuẩn bị :
Gv: phim trong, đèn chiếu, bảng phụ.
Hs: Xem bài trước.
III.Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
Mục tiêu: Nắm được nội dung bài học cũ.
? Thế nào là quyền khiếu nại, tố cáo.
? Nêu trách nhiệm của nhà nước, công dân.
Đáp án (10đ)
2. Dẫn vào bài mới:
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1379 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 8 - Tuần 28 Tiết 28: Quyền tự do ngôn luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Tuần 28: Tiết 28: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN.
I.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của quyền tự do ngôn luận.
- Biết sử dụng đúng đắn quyền tự do ngôn luận theo qui định của pháp luật.
- Nâng cao nhận thức về tự do ý thức tuân theo pháp luật trong học sinh. Phân biệt được thế nào là tự do ngôn luận và lợi dụng tự do ngôn luận để thực hiện mục đích xấu.
II. Chuẩn bị :
Gv: phim trong, đèn chiếu, bảng phụ.
Hs: Xem bài trước.
III.Tiến trình lên lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Mục tiêu: Nắm được nội dung bài học cũ.
? Thế nào là quyền khiếu nại, tố cáo.
? Nêu trách nhiệm của nhà nước, công dân.
Đáp án (10đ)
Dẫn vào bài mới:
3.Hoạt động của GV và HS
Nội dung
? Em hiểu thế nào “ngôn luận”.
-Ngôn: lời.
-Luận: bàn bạc ý kiến đóng góp.
=>Những lời bàn bạc, ý kiến
GV trở lại tình huống.
? Học sinh sẽ đóng góp ý kiến cho ai?
? Việc làm này có vai trò như thế nào đối với chi đội?
? Em hiểu “ngôn luận” ở đây là gì?
Cho học sinh quan sát hai bài tập.
? Việc làm nào thể hiện sự đóng góp ý kiến?
-Bài tập 1; a, b, d
-Bài tập 2: b, d
? Vì sao không chọn c ở bài tập 1 và a,c ở bài tập 2/
=> Như vậy mỗi công dân có quyền được bàn bạc, đóng góp những ý kiến có lợi cho những công việc chung của tập thể.
? Qua đó em hiểu thế nào là quyền tự do ngôn luận?
?Hãy phân biệt được thế nào là tự do ngôn luận và lợi dụng tự do ngôn luận để thực hiện mục đích xấu?
?Hãy cho biết việc sử dụng quyền tự do ngôn luận phải như thế nào?
- Phải theo quy định của pháp luật.
- Không phải tự do, thích nói gì thì nói.
? Tìm những hành vi để phân biệt các khái niệm.
- tự do ngôn luận:
+Phát biểu ý kiến trong các cuộc họp, đại hội.
+ Qua báo chí.
+ ý kiến với đại biểu.
-Phát ngôn tự do trái với pháp luật
+ Nói chuyện trong giờ học
+ Phát ngôn tuỳ tiện ở nơi đông người.
+ Phát ngôn thiếu suy nghĩ.
?Trước những hành vi lợi dụng quyền tự do ngôn luận chúng ta cần phải xử lí như thế nào?
? Nêu tác dụng của quyền tự do ngôn luận?
? Mỗi côngdân phải có thái độ như thế nào đối với quyền này?
? Nhà nướccó tách nhiệm gì đối với công dân
* Giáo viên cho HS làm bài tập 2.
* Học sinh chia nhóm thảo luận và làm bài tập.
* Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
Bài học:
Khái niệm: quyền tự do ngôn luận là quyền được tham gia bàn bạc đóng góp ý kiến vào những công việc chung của đất nước, xã hội.
Sử dụng quyền tự do ngôn luận : phải tuân theo quy định của pháp luật( để phát huy quyền làm chủ của công dân)
Luyện tập:
Bài tập 2:
Trực tiếp phát biểu tại các cuộc họp lấy ý kiến đóng góp của quần chúng vào các dự thảo.
Viết thư đóng góp ý kiến gửi cơ quan soạn thảo.
Củng cố: Cho học sinh thảo luận và làm bài tập2.
Dặn dò:
Học bài và làm bài tập 3.
Xem bài 20.
IV.Rút kinh nghiệm: Cho học sinh tham khảo hiến pháp 1982 về quyền tự do ngôn luận.
Ngày soạn:
Tuần 29:Tiết 29: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆC NAM
I.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
-Nhận biết được hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước, hiểu được vị trí, vai trò của hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
- Nắm được nội dung cơ bản của hiến pháp 1992.
- Có neap sống và thói quen “sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật”
II. Chuẩn bị :
Gv: - phim trong, đèn chiếu, bảng phụ.
- hiến pháp 1992
Hs: Xem bài trước.
III.Tiến trình lên lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Mục tiêu: Nắm được nội dung bài học cũ.
? Thế nào là tự do ngôn luận.
Aân5Cần sử dụng tự do ngôn luận như thế nào.
Đáp án (10đ)
Dẫn vào bài mới:
Trình tự hoạt động của GV và HS:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Cho học sinh tìm hiểu về hiến pháp và pháp luật của nước ta từ khi thành lập tới nay.
- Nhà nước ta đã ban hành 4 bản hiến pháp(1946,1959,1980,1992)
- Tham khảo giới thiệu 4 bản hiến pháp trên.
-> Giáo viên nhấnmạnh: HIến pháp việt nam là sự the73 chế hoá đường lối chính trị của Đảng cộng sản Việ Nam trong từng thời kì, từng giai đoạn cách mạng.
? Qua đây em hiểu gì vềhiến pháp.
-Giáo viên cho học sinh tìm hiểu về nội dung hiến páp 1992.
- Chia lớp làm 4 nhóm tìm hiểu về:
+Chế độ chính trị.
+Chế độ kinh tế.
+ Chính sách văn hoá- xã hội- giáo dục.
=> Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
-> Cử đại diện trình bày từng nội dung cụ thể. Nhóm khác bổ sung.
?Như vậy, hiến pháp có những quy định nào?
( nêu ví dụ cụ thể)
- Học sinh trình bày giáo viên diễn giảng
-> cho ghi nội dung mục 2 bài học.
* Giáo viên cho HS làm bài tập 1-2/sgk.
* Học sinh chia nhóm thảo luận và làm bài tập.
* Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
I.Bài học:
1. Khái niệm:
- Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước có hiệu luật cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hàn trên cơ sở của các quy định hiến pháp, không được trái hiến pháp.
2. Nội dung hiến pháp:
Quy định những vấn 9ề nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hướng của đường lối xây dựng, phát triển đất nước, chế độ chính trị, chế độ văn hoá- xã hội, chính trị, quyền , nghĩa vụ của công dân, tổ chức bộ máy nhà nước.
II.Luyện tập:
Bài tập 1: ( kẻ bảng)
* Các lĩnh vực- điều luật.
+Chế độ chính trị.- 2
+Chế độ kinh tế. -15,23
+ Chính sách văn hoá- xã hội- giáo dục. -40
+ Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. -52,57
+ tổ chức bộ máy nhà nước.-101,131 tổ chức bộ máy nhà nước.
4Củng cố: Cho học sinh thảo luận và làm bài tập2.
-Nêu lại nội dung hiến pháp và pháp luật.
5Dặn dò:
Học bài .
Xem bài 21.
IV.Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- bai 28quyen tu do ngon luan.doc