Giáo án Giáo dục công dân 8 - Tuần 26 - Tiết 26 - Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập( tiếp theo)

I. Mục tiêu bài học:

- HS hiểu ý nghĩa của việc học tập; nội dung quyền và nghĩa vụ học tập của công dân. Thấy được sự quan tâm của nhà nước và xã hội đối với quyền lợi học tập của công dân và trách nhiệm của bản thân trong học tập.

- Phân biệt những biểu hiện đúng hoặc không đúng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập → thực hiện đúng những quy định, nhiệm vụ học tập của bản thân: siêng năng, cố gắng cải tiến phương pháp học tập để đạt kết quả tốt.

- Tự giác, mong muốn thực hiện tốt quyền học tập và yêu thích việc học.

II. Nội dung:

- Tính nhân đạo của pháp luật nước ta về quyền và nghĩa vụ học tập.

- Nhà nước tạo điều kiện để người dân học tập, nâng cao trình độ học vấn và phát triển trong xã hội.

III. Tài liệu và phương tiện:

- Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ( Điều 10).

- Tranh ảnh, số liệu, sự kiện về quyền và nghĩa vụ học tập ( trang bìa 15/ SGK).

- Những hình ảnh, tấm gương học tập tiêu biểu.

IV. Trang phục sắm vai( nếu cần):

V. Các hoạt động chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút): HS nhắc lại nội dung bài học ở tiết 1 → Giáo viên ghi lại dàn bài ở tiết 1 lên bảng.

- Em hãy cho biết ý nghĩa của việc học tập.

- Trình bày 1 số quy định của pháp luật nước ta về quyền và nghĩa vụ học tập.

2. Giới thiệu chủ đề bài mới:

- Giáo viên giới thiệu tranh bìa 15/ SGK phóng to và hỏi: Em hãy cho biết nội dung của bức tranh → nhằm thể hiện điều gì?

- HS quan sát tranh và trả lời.

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1236 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 8 - Tuần 26 - Tiết 26 - Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập( tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD GÒ CÔNG ĐÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TÂN HÒA Độc lập – Tự do – Hạnh phúc GIÁO ÁN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 Bài 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP( tt). Tuần: 26 Tiết: 26 Mục tiêu bài học: HS hiểu ý nghĩa của việc học tập; nội dung quyền và nghĩa vụ học tập của công dân. Thấy được sự quan tâm của nhà nước và xã hội đối với quyền lợi học tập của công dân và trách nhiệm của bản thân trong học tập. Phân biệt những biểu hiện đúng hoặc không đúng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập → thực hiện đúng những quy định, nhiệm vụ học tập của bản thân: siêng năng, cố gắng cải tiến phương pháp học tập để đạt kết quả tốt. Tự giác, mong muốn thực hiện tốt quyền học tập và yêu thích việc học. Nội dung: Tính nhân đạo của pháp luật nước ta về quyền và nghĩa vụ học tập. Nhà nước tạo điều kiện để người dân học tập, nâng cao trình độ học vấn và phát triển trong xã hội. Tài liệu và phương tiện: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ( Điều 10). Tranh ảnh, số liệu, sự kiện về quyền và nghĩa vụ học tập ( trang bìa 15/ SGK). Những hình ảnh, tấm gương học tập tiêu biểu. Trang phục sắm vai( nếu cần): Các hoạt động chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút): HS nhắc lại nội dung bài học ở tiết 1 → Giáo viên ghi lại dàn bài ở tiết 1 lên bảng. - Em hãy cho biết ý nghĩa của việc học tập. - Trình bày 1 số quy định của pháp luật nước ta về quyền và nghĩa vụ học tập. 2. Giới thiệu chủ đề bài mới: - Giáo viên giới thiệu tranh bìa 15/ SGK phóng to và hỏi: Em hãy cho biết nội dung của bức tranh → nhằm thể hiện điều gì? - HS quan sát tranh và trả lời. - Giáo viên chốt lại: bức tranh thể hiện sự quan tâm, chăm sóc của nhà nước đối với việc học tập của trẻ em. 3. Các hoạt động: Tiết 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ( 20 phút) - Ghi lại dàn bài ở tiết 1. - Theo em, nhà nước có trách nhiệm gì đối với việc học tập của mọi công dân? - Giải thích cuộc vận động 2 không của bộ giáo dục. - Để cho việc học tập của các em được tốt thì phải làm gì? - Liên hệ thực tế 1 số trường gần địa bàn. - Ở bậc tiểu học các em có đóng học phí không? - Giải thích cho HS nắm rõ các khoản phí mà các em đã đóng. - Đối với những gia đình khó khăn thì nhà nước có trách nhiệm gì? - Liên hệ tổ chức ACAAQuA về việc cấp học bổng. - Tại sao nhà nước ta lại quan tâm đến việc học của công dân? - Những việc làm trên Nhằm thể hiện điều gì? - Nhắc lại nội dung ở tiết 1. - Liên hệ tình hình thực tế ở địa phương để rút ra nội dung ghi bài. - Trả lời các câu hỏi của giáo viên. - Nêu những trường hợp khó khăn: nghèo, khuyết tật, gia đình chính sách, mồ côi - Trẻ em ( công dân) là chủ nhân tương lai của đất nước. - Thể hiện tính nhân đạo của pháp luật. 1. Truyện đọc: 2. Nội dung bài học: a/ Ý nghĩa của việc học tập: b/ Một số quy định của pháp luật: c/ Trách nhiệm của nhà nước: - Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục. - Tạo mọi điều kiện thuận lợi: Mở mang hệ thống trường lớp. Miễn phí cho HS tiểu học. Quan tâm giúp đỡ trẻ em khó khăn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ( 20 phút) - Để đáp lại sự quan tâm, chăm sóc của nhà nước thì hiện nay bổn phận của các em là phải làm gì? - Tóm lại: Để hoàn thành tốt quyền và nghĩa vụ học tập của mình thì các em phải xác định đúng đắn mục đích học tập của mình và gây hứng thú, say mê, kiên trì, sáng tạo đống thời có phương pháp học tập tốt. - Chuyển ý: Để nhắc nhở chúng ta học tập thì danh ngôn, tục ngữ nói như thế nào? - VD: Học anh văn → tốt. 4. Củng cố - luyện tập: ( 18 phút) - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập a và thể lệ trò chơi tiếp sức ( 2 phút); gọi 6 HS chia làm 2 đội A và B. - Gọi HS đọc bài tập b/ trang 50 ( cho HS xem tranh Nguyễn Ngọc Kí ) và 1 số tranh khác ( nếu có). - Bài tập d: yêu cầu HS sắm vai tình huống: gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày. - HS trả lời và phân biệt những biểu hiện tố và chưa tốt trong học tập. - HS nêu danh ngôn, tục ngữ và giải thích. - HS đọc nội dung bài tập a →thảo luận đôi bạn học tập ( 1 phút). - HS nhận xét và rút ra kết luận ghi bài. - HS nêu gương. - Đọc bài tập d và thảo luận ( 2 phút). - HS nhóm khác nhận xét, đánh giá. d/ Bổn phận của học sinh: Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập của mình. * Danh ngôn: - Học – học nữa – học mãi. - Học đi đôi với hành. - Tiên học lễ, hậu học văn. 3/ Bài tập: trang 50 – 51 SGK. a. Vừa học, vừa làm. Bổ túc ban đêm. Lớp học tình thương. Học tư, học lỏm. Học nhóm. Học qua sách báo, tivi b. Nguyễn Ngọc Kí; Nguyễn Hiền; Trương Bá Tú; Trương Quế Chi d. - Ban ngày đi học, tối đi làm thêm. - Tạm nghỉ học 1 thời gian. 5. Hướng dẫn học ở nhà: ( 2 phút) - Làm các bài tập c, đ,e trang 50 -51 SGK. - Chuẩn bị bài 16 “ Quyền được pháp luật bảo hộ”. - Chuẩn bị ôn tập kiểm tra 1 tiết.

File đính kèm:

  • docBai 15 Quyen va nghia vu hoc tap.doc
Giáo án liên quan