Giáo Án Giáo Dục Công Dân 8 - Trần Thị Thu Hằng - Tiết 5 - Bài 5: Pháp Luật Và Kỷ Luật

A. Mục tiêu bài học:

 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là kỷ luật, pháp luật và mối liên hệ giữa kỷ luật, pháp luật. HS thấy được lợi ích của việc thực hiệ pháp luật và kỷ luật.

2. Kĩ năng: HS biết xây dựng kế hoạch rèn luyện ý thức thói quen kỷ luật. Biết đánh giá hoạt động của người khác và chính mình trong việc thực hiện PL kỷ luật.

 3. Thái độ: HS có ý thức tôn trọng PL và kỷ luật; Tự giác thực hiện PL.

 B. Phương pháp:

 - Kích thích tư duy

 - Giải quyết vấn đề.

 - Thảo luận nhóm.

 C. Chuẩn bị của GV và HS.

 1. Giáo viên: SGK, SGV, một số văn bản luật, bản nội quy nhà trường.

 2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học.

 D. Tiến trình lên lớp:

 I. Ổn định: ( 2 phút).

 II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút).

 1. Thế nào là giữ chữ tín? Em hãy nêu một vài ví dụ về biêủ hiện giữ chữ tín và không giữ chữ tín?.

 2. Vì sao phải biết giữ chữ tín?. Trong những trường hợp nào thì không giữ đúng lời hứa nhưng vẫn không bị xem là không biết giữ chữ tín?.

 III. Bài mới.

 1. Đặt vấn đề (2 phút): Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới.

 2 Triển khai bài:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 943 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Giáo Dục Công Dân 8 - Trần Thị Thu Hằng - Tiết 5 - Bài 5: Pháp Luật Và Kỷ Luật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 5: BÀI 5: PHÁP LUẬT VÀ KỶ LUẬT Ngày soạn: A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là kỷ luật, pháp luật và mối liên hệ giữa kỷ luật, pháp luật. HS thấy được lợi ích của việc thực hiệ pháp luật và kỷ luật. 2. Kĩ năng: HS biết xây dựng kế hoạch rèn luyện ý thức thói quen kỷ luật. Biết đánh giá hoạt động của người khác và chính mình trong việc thực hiện PL kỷ luật. 3. Thái độ: HS có ý thức tôn trọng PL và kỷ luật; Tự giác thực hiện PL. B. Phương pháp: - Kích thích tư duy - Giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm.... C. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Giáo viên: SGK, SGV, một số văn bản luật, bản nội quy nhà trường... 2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: ( 2 phút). II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút). 1. Thế nào là giữ chữ tín? Em hãy nêu một vài ví dụ về biêủ hiện giữ chữ tín và không giữ chữ tín?. 2. Vì sao phải biết giữ chữ tín?. Trong những trường hợp nào thì không giữ đúng lời hứa nhưng vẫn không bị xem là không biết giữ chữ tín?. III. Bài mới. 1. Đặt vấn đề (2 phút): Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới. 2 Triển khai bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1:( 10 phút) Tìm hiểu phần ĐVĐ ở sgk Gv: Gọi hs đọc phần đặt vấn đề SGK. Gv: Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã có những hành vi vi phạm Pl nào?. Gv: Nêu hậu quả của những hành vi vi phạm PL của tên Trường?. ( Tốn tiền của; gđ tan nát; huỷ hoại nhân cách con người; cán bộ ngành công an cũng vi phạm...) Lưu ý: Xuân Trường tên cầm đầu nguyên là cán bộ của ngành công an. Gv: Để chống lại bọn tội phạm các chiến sĩ công an phải có những phẩm chất gì?. Gv: Chúng ta rút ra được bài học gì qua vụ án trên?. * HĐ2:( 10 phút)HD học sinh tìm hiểu nội dung bài học. Gv: PL là gì? Cho ví dụ?. Gv: Nội quy của nhà trường có thể coi là PL không? Vì sao?. Gv: Kỉ luật là gì? Gv: PL và kỉ luật có quan hệ với nhau ntn?. Gv: Thực hiện nghiêm túc kỉ luật và Pl có làm con người mất tự do không? Vì sao?. Gv: Em thử đoán xem điều gì sẽ xảy ra nếu: - Trong nhà trường không có các nội quy quy định đ/v gv và hs. - Không có các quy định về giao thông.... Gv: Vì sao phải sống và làm việc theo kỉ luật và PL?. * HĐ3: ( 12 phút) Luyện tập,Liên hệ thực tế- cách rèn luyện. Gv: HD hs làm bài tập: 1,3,4sgk/15. Gv: Hãy kể 1 vài việc chứng tỏ bản thân đã biết chấp hành kỉ luật và Pl?. Gv: Theo em Hs cần rèn luyện tính kỉ luật ntn?. Gv: HD hs làm các bt: 1,2,3,4 SBT/ 15. 1. pháp luật và kỉ luật là gì?: * PL là những quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc do nhà nước ban hành, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp GD, thuyết phục và cưỡng chế. * Kỉ luật là những quy định chung của 1 cộng đồng hoặc tổ chức XH, yêu cầu miọi thành viên phải tuân theo nhằm đảm bảo nề nếp, đảm bảo cho mọi hoạt động được thực hiện nghiêm túc, thống nhất và có hiệu quả. 2.Ý nghĩa: - Pl và Kl giúp con người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động. - Giúp Cd xác định được quyền nghĩa vụ và trách nhiệm của mình. - Tạo ĐK thuận lợi cho mỗi cá nhân và XH PT theo 1 hướng chung. 3. Cách rèn luện: - Tự giác thực hiện những nội quy, quy định ở GĐ, nhà trường và cộng đồng. Nghiêm chỉnh chấp hành Pl của nhà nước. - Học tập gương người tốt, viêc tốt tránh những tác động tiêu cực ngoài XH. IV. Củng cố: ( 2 phút) Yêu cầu HS khái quát nội dung toàn bài bằng sơ đồ. V. Dặn dò: ( 2 phút) - Học bài, làm bài tập 2, SGK/15. - Xem trước nội dung bài 6. Sưu tầm ca dao TN, thơ, mẫu chuện nói về tình bạn.

File đính kèm:

  • docTIET 5.doc
Giáo án liên quan