Giáo Án Giáo Dục Công Dân 8 - Trần Thị Thu Hằng - Tiết 4 - Bài 4: Giữ Chữ Tín

A. Mục tiêu bài học:

 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là giữ chữ tín, biểu hiện và ý nghĩa của nó.

 2. Kĩ năng: HS biết phân biệt hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín, thấy được sự cần thiết của chữ tín và rèn luyện để có đức tính đó.

 3. Thái độ: HS biết giữ chữ tín với mọi người.

 B. Phương pháp:

 - Kích thích tư duy

 - Giải quyết vấn đề.

 - Thảo luận nhóm.

 C. Chuẩn bị của GV và HS.

 1. Giáo viên: SGK, SGV, SBT, Sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề bài học 2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học.

 D. Tiến trình lên lớp:

 I. Ổn định: ( 2 phút).

 II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút).

 1. Thế nào là tôn trọng người khác?

2. Cần rèn luyện ntn để trở thành người biết tôn trọng người khác?.

 III. Bài mới.

1. Đặt vấn đề (3 phút): Ca dao VN có câu:

2. Người sao một hẹn thì nên

 Người sao chín hẹn thì quên cả mười.

 GV giải thích ngắn gọn sau đó dẫn dắt vào bài.

 2 Triển khai bài:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 998 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Giáo Dục Công Dân 8 - Trần Thị Thu Hằng - Tiết 4 - Bài 4: Giữ Chữ Tín, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 4: BÀI 4: GIỮ CHỮ TÍN Ngày soạn: A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là giữ chữ tín, biểu hiện và ý nghĩa của nó. 2. Kĩ năng: HS biết phân biệt hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín, thấy được sự cần thiết của chữ tín và rèn luyện để có đức tính đó. 3. Thái độ: HS biết giữ chữ tín với mọi người. B. Phương pháp: - Kích thích tư duy - Giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm.... C. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Giáo viên: SGK, SGV, SBT, Sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề bài học 2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: ( 2 phút). II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút). 1. Thế nào là tôn trọng người khác? 2. Cần rèn luyện ntn để trở thành người biết tôn trọng người khác?. III. Bài mới. Đặt vấn đề (3 phút): Ca dao VN có câu: Người sao một hẹn thì nên Người sao chín hẹn thì quên cả mười. GV giải thích ngắn gọn sau đó dẫn dắt vào bài. 2 Triển khai bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1:( 8 phút) HD học tìm hiểu phần đặt vấn đề. Gv: Gọi Hs đọc phần ĐVĐ ở SGK. GV: Vua nước Lỗ đã có những việc làm gì?. Gv:Vì sao Nhạc Chính Tử không mang đỉnh giả sang nộp cho vua nước Tề?. Gv: Một em bé đã nhờ Bác điều gì?. Gv: Bác đã làm gì?. Vì sao Bác lại làm như vậy?. Gv: Theo em người SX, Kinh doanh phải làm tốt việc gì đối với khách hàng?. Vì sao?. Gv: Em có nhận xét gì về việc làm của NCTử, Bác Hồ?. HĐ2: ( 8 phút) Tìm hiểu nội dung bài học. Gv: Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình cần phải làm gì?. Gv: Thế nào là giữ chữ tín?. Gv: Hãy kể 1 việc làm thể hiện biết giữ chữ tín của bản thân em?. Gv: Có ý kiến cho rằng giữ chữ tín chỉ là giữ lời hứa?. Em có đồng tình với ý kiến trên không?. Vì sao?. *HĐ3:(7 phút) Thảo luận nhóm GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận theo 4 nd sau: 1. Trong những trường hợp nào có thể không giữ đúng lời hứa nhưng không bị xem là không biết giữ chữ tín?. 2. Giữ chữ tín sẽ mang lại những lợi ích gì?. VD. 3. Không giữ chữ tín sẽ dẫn đến những tác hại gì?. Lấy VD minh hoạ. 4. Cần giữ chữ tín với những ai?. HS thảo luận, nhận xét, bổ sung GV chốt lại. Gv: Vì sao cần phải giữ chữ tín?. Gv: Hướng dẫn HS làm BT 1 sgk. Gv: Muốn giữ chữ tín cần rèn luyện ntn?. * HĐ4:(8 phút) Luyện tập. Gv: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,3,4 ở SBT/13. Thế nào là giữ chữ tín?. Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau. Ý nghĩa: - Biết giữ chữ tín sẽ nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác. - Giúp mọi người đoàn kết và dễ dàng hợp tác với nhau. 3. Cách rèn luyện: - Làm tốt các chức năng, nhiệm vụ của mình. - Luôn giữ đúng lời hứa, đúng hẹn. - Nếu vì lí do khách quan mà lỡ hẹn, sai hứa phải kịp thời thông báo, xin lỗi IV. Củng cố: ( 2 phút) GV cho Hs sắm vai theo nội dung ( GV chuẩn bị ở máy chiếu). V. Dặn dò: ( 2 phút) - Học bài, làm bài tập 2,3 SGK/13. - Xem trước bài 5 “ Pháp luật và kỉ luật”.

File đính kèm:

  • docTIET4-L8.doc