Giáo Án Giáo Dục Công Dân 8 - Trần Thị Thu Hằng - Tiết 20 - Bài 13 : Phòng, Chống Tệ Nạn Xã Hội (tiết 2)

A. Mục tiêu bài học:

 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được một số quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội và ý nghĩa của nó.

 2. Kĩ năng: HS biết xa lánh các tệ nạn xã hội, tích cực tham gia ủng hộ những hoạt động phòng, chống các tệ nạn xã hội

 3. Thái độ: HS biết được đồng tình với chủ trương của nhà nước và những quy định của pháp luật, biết tự bảo vệ bản thân để không sa vào các tệ nạn xã hội

 B. Phương pháp:

 - Kích thích tư duy

 - Giải quyết vấn đề.

 - Thảo luận nhóm

 C. Chuẩn bị của GV và HS.

 1. Giáo viên: SGK, SGV gdcd 8; Luật hình sự 1999; Pháp lệnh phòng chống mại dâm; Tranh ảnh bài 13, Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em.

 2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học.

 D. Tiến trình lên lớp:

 I. Ổn định: ( 2 phút).

 II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút).

 1. Tệ nạn xã hội là gì?. Hãy kể tên một số TNXH nguy hiểm mà em biết?

 2. Nêu tác hại của các TNXH?.

 III. Bài mới.

 1. Đặt vấn đề (2 phút): Giáo viên dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới.

 2 Triển khai bài:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1318 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Giáo Dục Công Dân 8 - Trần Thị Thu Hằng - Tiết 20 - Bài 13 : Phòng, Chống Tệ Nạn Xã Hội (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 20: BÀI 13 : PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI (T2) Ngày soạn: A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được một số quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội và ý nghĩa của nó. 2. Kĩ năng: HS biết xa lánh các tệ nạn xã hội, tích cực tham gia ủng hộ những hoạt động phòng, chống các tệ nạn xã hội 3. Thái độ: HS biết được đồng tình với chủ trương của nhà nước và những quy định của pháp luật, biết tự bảo vệ bản thân để không sa vào các tệ nạn xã hội B. Phương pháp: - Kích thích tư duy - Giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm C. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Giáo viên: SGK, SGV gdcd 8; Luật hình sự 1999; Pháp lệnh phòng chống mại dâm; Tranh ảnh bài 13, Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em... 2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: ( 2 phút). II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút). 1. Tệ nạn xã hội là gì?. Hãy kể tên một số TNXH nguy hiểm mà em biết? 2. Nêu tác hại của các TNXH?. III. Bài mới. 1. Đặt vấn đề (2 phút): Giáo viên dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới. 2 Triển khai bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1:( 14 phút) Tìm hiểu các quy định của pháp luật về phòng chống TNXH Gv: Gọi hs đọc phần tư liệu tham khảo sgk/35. Gv: Pháp luật cấm những hành vi nào đối với xã hội?. Gv: Pháp luật có những quy định gì đối với người nghiện ma tuý?. Gv: Pháp luật cấm những hành vi nào đối với trẻ em?. * HĐ2:( 12 phút) GV giới thiệu một số quy định cụ thể v/v phòng chống TNXH Gv: Giới thiệu các điều 111-> 192 bộ luật hình sự 1999 Giới thiệu một số điều ở luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em VN năm 1991 * HĐ3: ( 10 phút)Luyện tập Gv: HD học sinh làm bài tập 1,2, 4 sgk/ 36, 37. ( Có thể cho HS sắm vai theo ND của bài tập 3 và bài tập 5) - Một số bài tập ở sbt/35. Gv: Theo em HS cần có trách nhiệm gì trong việc phòng chống các TNXH?. 3. Những quy định của pháp luật về phòng chống TNXH: - Cấm đánh bạc, tổ chức đánh bạc dưới bất cứ hình thức nào. - Cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng, tổ chức, lôi kéo ....sử dụng trái phép chất Ma tuý. + Những người nghiện Ma tuý bắt buộc phải cai nghiện. - Nghiêm cấm hành vi mại dâm, dụ dỗ hoặc dẫn dắt mại dâm. * Đối với trẻ em: - Không được đánh bạc, uống rượu, hút thuốc và dùng các chất kích thích có hại cho sức khoẻ. - Cấm lôi kéo, dụ dỗ, dẫn dắt trẻ em mại dâm, bán hoặc cho trẻ em sử dụng văn hoá phẩm đồi trụy. - Cấm sản xuất, buôn bán đồ chơi hoặc trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của trẻ em. 4. Trách nhiệm của HS: - Sống lành mạnh, sinh hoạt giản dị - Biết giữ mình và giúp nhau không sa vào các TNXH. - Tuân theo các quy định của PL. - Tích cực tham gia phòng chống các TNXH IV. Củng cố: ( 2 phút) Gv yêu cầu HS khái quát lại nội dung toàn bài. V. Dặn dò: ( 2 phút) - Học bài - Làm các bài tập còn lại SGK/36,37 VI. Bổ sung

File đính kèm:

  • docTIET 20.doc
Giáo án liên quan