I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải. Những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.
- Học sinh nhận thức được vì sao trong cuộc sống mọi người cần phải tôn trọng lẽ phải.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho học sinh có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành người biết tôn trọng lẽ phải.
3. Thái độ:
- Học sinh biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hằng ngày.
- Học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải và phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải.
II. Phương pháp:
- Phương pháp nêu vấn đề.
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Sử dụng kết hợp phương pháp đàm thoại với giảng giải.
III. Tài liệu và phương tiện:
- SGK. SGV. GDCD 8.
- Một số câu chuyện , đoạn thơ nói về việc tôn trọng lẽ phải.
IV. Các hoạt động chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở của học sinh 5 phút.
3. Dạy học bài mới:
8 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 8042 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 8 - Tôn trọng lẽ phải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*Em có nhận xét gì về cách sử xự của Dương Chấn và Bác Hồ .
*Theo em những cách sử xự của Mari , Dương Chấn , Bác Hồ có điểm gì chung? Bộc lộ phẩm chất gì ?
*Em thử đoán xem khi bà Mari từ chối sự giúp đở của Pháp . Sự từ chối đút lót của Dương Chấn và cách sống của Bác Hồ thì họ cảm thấy như thế nào ?
*Mọi người sẽ có thái độ như thế nào đối với họ .
Hoạt động 2 .
*Qua phần đặt vấn đề em cho biết liêm khiết là gì ?
*Trái với liêm khiết là gì ( nhỏ nhen , ích kỷ ).
*Sống liêm khiết sẽ có ý nghĩa như thế nào ?
Hoạt động 3:Học sinh thảo luận nhóm .Chia lớp làm 2 nhóm thảo luân 2 vấn đề
Vấn đề 1: Nêu những biểu hiện trái với lối sống liêm khiết .
Vấn đề 2: Nêu những biểu hiện sống liêm khiết
- Cử đại diện lên trình bày – học sinh nhận xét giáo viên tổng kết .
? Theo em là học sinh óc cần phải liêm khiết không?
? Muốn trở thành người liêm khiết cần rèn luyện những đức tính gì?
Hoạt động 4: Củng cố luyện tập.
-Nhắc lại nội dung bài học
- Làm các bài tập trong sách giáo khoa.
Bài tập1: Hành vi thể hiện không liêm khiết: a, b, d , e , g.
Học bài cũ chuẩn bị bài mới : Tôn trọng người khác
I. Đặt vấn đề.
Mari Quyri.
-Sáng lập ra học thuyết phóng xạ.
-Phát hiện và tìm ra phương pháp chiết ra các nguyên tố hóa học mới .
-Vui lòng sống túng thiếu và sẵn sàng giữ qui trình chiết tách cho ai cần tới , từ chối khoản trợ cấp của chính phủ Pháp.
gSống thanh cao không vụ lợi, không hám danh làm việc một cách vô tư có trách nhiệm không đòi hỏi điều kiện vật chất.
gLiêm khiết.
gLương tâm thanh thản .
g Mọi người quí trọng tin cậy của mọi người làm cho xã hội trong lành sạch tốt đẹp hơn .
II. Nội dung bài học
1. Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống trong sạch, không hám danh, không hám lợi không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen ích kỷ.
2. Sống liêm khiết làm cho con người thanh thản nhận được sự quý trọng tin cậy của mọi người , góp phần làm cho xã hội trong sạch , tốt đẹp hơn .
Có
Sống giản dị
Luôn phấn đấu học tập
Trung thực không gian lận
...
V. Hướng dẫn HS học ở nhà (3’)ø:
Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài .
Học các phần nội dung bài học .
Sưu tầm một số câu ca dao tục ngữ danh ngôn nói về liêm khiết.
Chuẩn bị bài cho tiết sau: Tôn trọng người khác.
TIẾT PPCT: 3
Ngày soạn: ..../..../.....
Ngày dạy: ...../...../.....
Tên bài: TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC
====================
I. Mục tiêu bài dạy:
Kiến thức:
HS hiểu thế nào là Tôn trọng người khác biểu hiện của tôn trọng người khác.
Vì sao trong XH mọi người cần phải tôn trọng nhau.
Kĩ năng:
HS biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng người khác trong cuộc sống .
Biết rèn luyện thói quen tự kiểm tra đánh giá và điều chỉnh hành vi.
Thái độ:
Có thái độ đồng tình ủng hộ và học tập tấm gương của những người tôn trọng người khác,đồng thời phê phán những hành vi không tôn trọnh người khác.
II. Phương pháp:
Phương pháp giảng giải, đàm thoại, nêu gương.
III. Tài liệu và phương tiện:
SGK-SGV
Những mẩu chuyện tấm gương biết tôn trọng người khác.
Bảng phụ.
IV. Các hoạt động chủ yếu:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là liêm khiết? Ý nghĩa?
Dạy học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1:Thảo luận tìm hiểu biểu hiện của tôn trọng người khác.
? Em có nhận xét gì về cách xử sự,thái độ việc làm của các bạn trong các trường hợp trên?
-Trường hợp ĐVĐ1.
-Trường hợp ĐVĐ2.
-Trường hợp ĐVĐ3.
? Theo em hành vi nào đáng để ta học tập,hành vi nào đáng phê phán?
Hoạt động 2:Tìm biểu hiện của hành vi thiếu tôn trọngngười khác.
? HS tự lấy ví dụvề sự không tôn trọng người khác?
- Tình huống:
a- Nói to trong bệnh viện.
b- Xúc phạm danh dự của bạn.
c- Nói tục trong rạp chiếu phim.
d- Nói leo thầy cô giáo
e- Nói trống không với người già
f- Chế giễu người tàn tật
Hoạt động 3: Hướng đẫn học sinh khắc sâu kiến thức.
? Em hiểu thế nào là tôn trọng người khác?
? ý nghĩa của tôn trọng người khác?
- HS thảo luận
-KL: Luôn luôn lắng nghe ý kiến của người khá.Kính trọng người trên nhường nhị trẻ nhỏ.Không công kích chê bai,biết cư xử đàng hoàng,đúng mựcđược mọi người yêu quý,tôn trọng.
- HS trả lời.
- Trong cuộc sống tôn trọng lẫn nhau là ĐK,là sở để xác lập và củng cố mối quan hệ tốt đẹp lành mạnh giữa mọi người.
-HS liên hệ trong thực tế
- GVnhận xét
- Các tình huống trên là không tôn trọng người khác
- Là sự đánh giá đúng mực,coi trọng danh dựphẩm giá và lợi ích của người khác.
- Được mọi người tôn trọng là cơ sở để QHXH trở lên lành mạnh.
Bài tập:
Làm bài tập 1 SGK
Hành vi:b,c,d,đ,e,h,k,l,m.n.o đều thể hiện sự thiếu tôn trọng người khác.
V. Hướng dẫn HS học ở nhà (3’)ø:
Học thuộc bài.
Làm bài tập 4 SGK
Chuẩn bị bài mới.
TIẾT PPCT: 4
Ngày soạn: ..../..../.....
Ngày dạy: ...../...../.....
Tên bài: GIỮ CHỮ TÍN
====================
I. Mục tiêu bài dạy:
Kiến thức:
Học sinh hiểu thế nào là giữ chữ tín, những biểu hiện khác nhau của giữ chữ tín trong cuộc sống hằng ngày.
Vì sao trong các mối quan hệ xã hội , mọi người đều cần phải giữ chữ tín .
Kĩ năng:
Học sinh biết phân biệt những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín hoặc không giữ chữ tín .
Học sinh rèn luyện thói quen để trở thành người luôn biết giữ chữ tín trong mọi việc .
Thái độ:
Học sinh học tập và có mong muốn rèn luyện theo gương của những người biết giữ chữ tín .
II. Phương pháp:
Phương pháp giảng giải, đàm thoại, nêu gương.
III. Tài liệu và phương tiện:
Gv : Sgk,Stk, ví dụ có liên quan đến nội dung bài học .
Hs : Đọc trước bài ở nhà .
IV. Các hoạt động chủ yếu:
Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số của học sinh.
Kiểm tra bài cũ:
Tôn trọng người khác là gì ? Kể một số việc làm thể hiện sự tôn trọng người khác của bản thân .
Kiểm tra bài tập về nhà của học sinh .
Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
Trong cuộc sống xã hội, một trong những cơ sở để tạo dựng và củng cố mối quan hệ xã hội tốt đẹp giữa con người với nhau đó là lòng tin. Nhưng làm thế nào để có được lòng tin của mọi người? Tìm hiểu bài học hôm nay chúng ta sẽ hiểu được điều đó.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần đặt vấn đề .
Gv : gọi hs đọc phần đặt vấn đề .
Hs : đọc .
Gv : chia hs thành 4 nhóm thảo luận các câu hỏi .
Nhóm 1: Nhận xét về hành vi của vua Lỗ và Nhạc Chính Tử , nêu suy nghĩ của mình.
Nhóm 2 : Nhận xét về việc làm của Bác Hồ, nêu suy nghĩ của mình .
Nhóm 3 : trả lời câu hỏi mục 3.
Nhóm 4 : trả lời câu hỏi mục 4 .
Hs : thảo luận , cử đại diện trình bày .
Hs : nhận xét , bổ sung .
Gv : bổ sung , kết luận.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học:
? Giữ chữ tín là gì ?
Gv : Yêu cầu hs tìm và nêu những biểu hiện của hành vi không giữ chữ tín ( trong gia đình , nhà trường , xh ).
Lưu ý cho học sinh : Có những trường hợp không thực hiện đúng lời hứa , song không phải do cố ý mà do hoàn cảnh khách quan mạng lại ( ví dụ : bố mẹ bị ốm không đưa con đI chơI công viên )
? Giữ chữ tín có ý nghĩa như thế nào ?
? Rèn luyện bản thân như thế nào để trở thành người biết giữ chữ tín ?
Hoạt động 4 : Hướng dẫn hs luyện tập .
Bài 1 :
Gv : gọi học sinh làm bài tập
Hs : làm bài tập .
Hs : nhận xét , bổ sung
Gv kết luận bài tập đúng .
Bài 2 :
Gv : chi ahs thành 2 nhóm
Nhóm 1: tìm ví dụ biểu hiện của hành vi giữ chữ tín
Nhóm : tìm ví dụ biểu hiện của hành vi không giữ chữ tín .
I . Đặt vấn đề .
- Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì moõi người cần làm tốt chức trách , nhiệm vụ của mình , giữ đúng lời hứa , đúng hẹn trong mối quan hệ với mọi người xung quanh , nói và làm phải đI đôi với nhau .
- Giữ lời hứa là biểu hiện quan trọng nhất của giữ chữ tín, song giữ chữ tín không phải chỉ là giữ lời hứa mà còn thể hiện ở ý thức trách nhiệm và quyết tâm của mình khi thực hiện lời hứa.
II. Nội dung bài học .
- Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình , biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau .
- Người biết giữ chữ tín sẽ nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình , giúp mọi người đoàn kết và dễ dàng hợp tác với nhau
- Để trở thành người biết giữ chữ tín thì mỗi người cần làm tốt chức trách nhiệm vụ, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn trong mối quan hệ của mình với mọi người xung quanh.
III. Bài tập
Bài 1:
- Tình huống b: Bố Trung không phảI là người không biết giữ chữ tín .
- Các tình huống còn lại đều biểu hiện của hành vi không giữ chữ tín , Vì đều không giữ lời hứa ( Cố tình hay vô tình )
- Tình huống a : hành vi không đúng khi thực hiện lời hứa
Bài 2:
V. Hướng dẫn HS học ở nhà (3’)ø:
Học thuộc bài.
Làm bài tập SGK
Chuẩn bị bài mới.
File đính kèm:
- CONG DAN 8 moi.doc