Giáo án Giáo dục công dân 8 - Tiết 1- Bài 1: Tôn trọng lẽ phải

I. Mục tiêu bài học:

1. Về kiến thức:

- Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải.

- Học sinh nhận thức được vì sao trong cuộc sống nọi người đều cần phải tôn trọng lẽ phải.

2. Về kĩ năng:

- Học sinh có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản than trở thành người biết tôn trọng lẽ phải.

3. Về thái độ;

- Hs biết phân biệt những hành vi tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hang ngày.

- Học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải và phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải.

 

II. Nội dung:

1. Thế nào là tôn trọng lẽ phải/

2. Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải.

3. Phương hướng rèn luyện.

III. Công tác chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của thày:

- Nghiên cứu bài dạy theo nội dung SGK và SGV

- Giấy khổ lớn, bút dạ

- Máy projector, tranh ảnh và tài liệu có liên quan.

2. Chuẩn bị của trò:

- Chuẩn bị bài trước ở nhà.

- Sưu tầm tư liệu lien quan đến nội dung bài học.

IV. Phương pháp dạy học chủ yếu;

- Nêu và giải quyết vấn đề.

- Thảo luận nhóm

- Đàm thoại

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2451 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 8 - Tiết 1- Bài 1: Tôn trọng lẽ phải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1. Bài 1: Tôn trọng lẽ phải Mục tiêu bài học: Về kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải. Học sinh nhận thức được vì sao trong cuộc sống nọi người đều cần phải tôn trọng lẽ phải. Về kĩ năng: - Học sinh có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản than trở thành người biết tôn trọng lẽ phải. Về thái độ; Hs biết phân biệt những hành vi tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hang ngày. Học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải và phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải. Nội dung: Thế nào là tôn trọng lẽ phải/ Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải. Phương hướng rèn luyện. Công tác chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thày: Nghiên cứu bài dạy theo nội dung SGK và SGV Giấy khổ lớn, bút dạ Máy projector, tranh ảnh và tài liệu có liên quan. 2. Chuẩn bị của trò: - Chuẩn bị bài trước ở nhà. - Sưu tầm tư liệu lien quan đến nội dung bài học. Phương pháp dạy học chủ yếu; Nêu và giải quyết vấn đề. Thảo luận nhóm Đàm thoại Nội dung và tiến trình tiết dạy – học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. Kiểm ra việc chuẩn bị bài của học sinh Kiểm tra bài cũ: Giáo viên sử dụng tranh tình huống giao thong tại ngx tư đường phố để học sinh quan sát vad nêu câu hỏi; ? Theo luật giao thông đường bộ, trong bức tranh trên, thứ tự các xe đi như thế nào là đúng? - GV nhận xét câu trả lời của học sinh và cho điểm. Bài mới: Hoạt động 1: Gới thiệu bài mới; Ngày 29/ 07/2004, báo An ninh Thủ đô đã dưa thong tin: Lần đầu tiên, Viện kiểm sát nhan dân thành phố Hà Nội đã công khai xin lỗi một công dân bị oan 12 năm. Đó là ông Hoàng Minh Tiến, phường Trương Định, quận Hai BÀ Tưng. Hà nội. ? Qua việc làm của Viện kiểm sát nhân dân, em có suy nghĩ gì về pháp luật của nước ta? HS; trả lời. GV: Việc làm đó chững tỏ nước ta rất tôn trọng sự thật, tôn trọng lẽ phải. Vậy tôn trọng lẽ phải là gì? Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế nào trong đời sống xã hội của mỗi con người? Công dân- học sinh phải làm gì để rèn luyện tính tôn trọng lẽ phải? chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục Đặt vấn đề Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt GV: Yêu cầu hs đọc to, rõ rang và diễn cảm phần ĐVĐ. ? Em có nhần xét ntn về việc làm của tên tri huyện Thanh Ba? ? Trước việc làm đó của viên tri huyện Thanh Ba, quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích đã xử lí ntn? ? Khi Hình bộ thượng thư – anh ruột của viên tri huyện Thanh Ba xin tha bổng cho em mình thì thái độ của quan tuần phủ ntn? ? Việc làm của quan Tuần phủ thể hiện đức tính gì? - Gv gọi 1 học sinh đọc phần 2.ĐVĐ ? Trong các cuộc tranh luận, có bạn đưa ra ý kiến nhưng bị đa số các bạn phản đối, nếu thấy ý kiến đó đúng thì em sẽ xử sự ntn? ? Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ kiểm tra em sẽ làm gì? ? Qua tình huống trên, em thấy phải hành động ntn mới được coi là hành động đúng đắn? Chốt: Để có cách xử sự phù hợp trong những hoàn cảnh cụ thể đòi hỏi cá nhân không chỉ nhạn thức đúng mà còn phải có hành vi và cách xử sự phù hợp trên cơ sở tôn trọng sự thật, lẽ phải và biết phê phán những việc làm sai trái. Và để tìm hiểu rõ hơn về lẽ phải và tôn trọng lẽ phải chúng ta sang phần 2: Nội dung bài học. - Hs đọc - Cả lớp nghe - Hs suy nghĩ trả lời: + Ăn hối lộ của tên nhà giàu + Ức hiếp dân nghèo + Xử án không công minh - Hs suy nghĩ trả lời: + Bắt tên nhà giàu trả ruộng cho người nông dân + Phạt tên nàh giàu về tội hối lộ + Cách chức quan tri huyện - Hs trả lời: + Không nể nang, đồng lõa với kẻ xấu. - Hs trả lời: + Dũng cảm, dám đấu tranh với những sai trái. + Bảo vệ chân lí, tôn trọng lẽ phải. - Hs trả lời; + Ủng hộ, bảo vệ ý kiến của bạn, phân tích cho các bạn khác thấy những điểm đúng, hợp lí. - Hs trả lời: + Thể hiện thái độ không đồng tình. + Phân tích cho bạn thấy tác hại của việc quay cóp. + Khuyên bạn không nên làm như vậy nữa. - Hs trả lời: + Phải tôn trọng lẽ phải, bảo vệ lẽ phải. I. Đặt vấn đề: 1. - Tri huyện Thanh Ba: + Ăn hối lộ của nhà giàu + Ức hiếp dân nghèo +Xử án không công minh - Quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích: + Bắt tên nhà giàu trả ruộng cho người nông dân + Phạt tên nàh giàu về tội hối lộ + Cách chức quan tri huyện + Không nể nang, đồng lõa với kẻ xấu. Quan tuần phủ là người bảo vệ chân lí, tôn trọng lẽ phải. Hoạt động 3: Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học ? Qua phần ĐVĐ, em hiểu thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải? - Gv gọi Hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. - Gv: Trong cuộc sống quanh ta có nhiều tấm gương thể hiện tôn trọng lẽ phải, tôn trọng lẽ phải được biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau như cử chỉ, thái độ vậy em hãy nêu một số việc làm thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và chưa tôn trọng lẽ phải mà em biết? (Nếu học sinh không lấy ví dụ trong lớp, Gv cho Hs liên hệ để lấy VD ngay trong lớp) ? Với những người thường xuyên thể hiện sự tôn trọng lẽ phải, các em có thái độ ntn đối với họ? ? Vậy tôn trọng lẽ phải có ý nghĩ ntn trong cuộc sống? Chốt: Như vậy tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa tốt đẹp đối với mỗi con người nói riêng cũng như với toàn XH nói chung. Vậy thì để trở thành những con người biết tô trọng lẽ phải, mỗi công dân – Hs chúng ta cần phải làm gì? Chúng ta sang phần 3: Phương hướng rèn luyện: - Gv: Tổ chức cho Hs thảo luận để trả lời câu hỏi: ? Hs nói chung và bản than em nói riêng cần làm gì để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải? - Hướng dẫn: + Chia lớp thành 4 nhóm. + Các nhóm thảo luận trong vòng 3 phút. + Đại diện nhóm trình bày ý kiến thảo luận. - Gv: + Mời đại diện nhóm lên trình bày. + Gọi các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến. - Gv: Trong cuộc sống xung quanh ta có nhiều hành vi biểu hiện tôn trọng lẽ phải. Mỗi hs cần học tập, thực hiện nội qui.. để có cách ứng xử phù hợp, loại bỏ những hành vi xấu. Có như vậy chúng ta mới là người biets tôn trọng lẽ phải. - Hs trả lời; + Lẽ phải: Là những điều được coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội. + Tôn trọng lẽ phải là công nhận, bảo vệ những điều đúng. Biết điều chỉnh hành vi, suy nghĩ của mình theo hướng tích cực. Không chấp nhận, không làm những việc sai trái. - Hs nêu ví dụ về những hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và chưa tôn trọng lẽ phải. - Hs trả lời: + Yêu quý, kính trọng + Hình thành nhân cách tốt đẹp + Có cách ứng xử phù hợp. + Làm cho quan hệ xã hội lành mạnh và phát triển. - hs chia nhóm thảo luận + Các nhóm thảo luận và ghi nội dung thảo luận ra giấy Ao + Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình. II. Nội dung bài học 1. Khái niệm: - Lẽ phải: Là những điều được coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội. - Tôn trọng lẽ phải là công nhận, bảo vệ những điều đúng. 2. Ý nghĩa: - Hình thành nhân cách tốt đẹp. - Có cách ứng xử phù hợp. - Làm cho quan hệ XH lành mạnh và phát triển. 3. Phương hướng rèn luyện: - Học tập những gương biết tôn trọng lẽ phải. - Sống ngay thẳng, thật thà, dám bảo vệ điều đúng đắn, không chấp nhận điều khuất tất. - Dám lên án, phê phán hành vi sai trái. Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập. - Gv: Hướng dẫn hs làm bài tập trong SGK - Tổ chưc trò chơi: “Ai nhanh hơn?” - Luật chơi: 4 tổ mỗi tổ cử 2 bạn lên bảng tìm và chép những câu ca dao tục ngữ thẻ hiện sự tôn trọng lẽ phải. - Thời gian: 1 phút - Kq: đội tìm được nhiều thắng cuộc. Gv: cùng Hs nhận xét và cho điểm. - Hs làm bài tập theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Hs cử đại diện tham gia chơi. III. Luyện tập: 1. Bài tập 1 2. Bài tập 2 3. Bài tập 3 4. Trò chơi: “Ai nhanh hơn” Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò: - Gv: Kể câu chuyện “Vụ án trái đất quay” ?Qua câu chuyện chúng ta vừa nghe, em rút ra bài học gì? - Gv: Câu chuyện về nhà bác học Coopecnic cũng chính là một minh chứng cho nội dung bài học hôm nay. Vậy qua những gì chúng ta đã được tìm hiểu, được luyện tập, bạn nào có thể nhắc lại cho cả lớp cùng nghe những nội dung chính chúng ta đã học trong bài ngày hôm nay? - Gv: Nhận xét, chiếu lên màn hình sơ đồ hóa kiến thức và diễn giải = lời những đơn vị kiến thức của nội dung bài học. - Gv: Dặn dò Hs những việc cần làm: + Làm BT4 + Chuẩn bị bài sau: “Liêm khiết” - Hs nghe - Trả lời câu hỏi; + Luôn phải tôn trọng bảo vệ lẽ phải. - Hs nhắc lại IV. Củng cố, dặn dò: 1.Củng cố” 2. Dặn dò:

File đính kèm:

  • docBai 1 Ton trong le phai(1).doc