Giáo án Giáo dục công dân 8 - Ôn tập học kì I

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nhằm kiểm tra kết quả nhận thức của học sinh từ đầu năm đến nay.

2. Thái độ: Giáo dục HS ôn tập, học tập tự giác, làm bài nghiêm túc.

3. Kĩ năng:Rèn cho HS kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức khi làm bài .

II. Các kỹ năng cần được giáo dục trong bài:

 Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, rèn luyện Lấy ca dao, tục ngữ nói về gia đình trong thực tiễn.

III. Tiến trình:

1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 - Lồng vào bài mới

 3. Nội dung bài mới:

 HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài:

 Tuần sau, chúng ta sẽ tiến hành thi học kì I, để nâng cao chất lượng bài làm, cô sẽ phát đề cương ôn tập để hệ thống lại những kiến thức trọng tâm cho các em như sau và đó cũng là nội dung làm việc của cô trò mình trong tiết học hôm nay.

HOẠT ĐỘNG 2: GV hướng dẫn HS làm bài tập trên đề cương.

 

doc3 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1098 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 8 - Ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 17 – 12 – 2012 Ngày dạy: 22 – 12 – 2012 Tuần: 17 Tiết: 17 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhằm kiểm tra kết quả nhận thức của học sinh từ đầu năm đến nay. 2. Thái độ: Giáo dục HS ôn tập, học tập tự giác, làm bài nghiêm túc. 3. Kĩ năng:Rèn cho HS kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức khi làm bài . II. Các kỹ năng cần được giáo dục trong bài: Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, rèn luyện Lấy ca dao, tục ngữ nói về gia đình trong thực tiễn. III. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Lồng vào bài mới 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài: Tuần sau, chúng ta sẽ tiến hành thi học kì I, để nâng cao chất lượng bài làm, cô sẽ phát đề cương ôn tập để hệ thống lại những kiến thức trọng tâm cho các em như sau và đó cũng là nội dung làm việc của cô trò mình trong tiết học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: GV hướng dẫn HS làm bài tập trên đề cương. I. LÍ THUYẾT: Bài 1: Tìm những biểu hiện của sự tôn trọng lẽ phải? lấy VD cụ thể. Bài 2: Thế nào là liêm khiết? Em hãy nêu một số biểu hiện về đức tính liêm khiết của Bác Hồ mà em biết? Em có suy nghĩ gì trước một con người liêm khiết như Bác? Bài 3: Nêu những biểu hiện cụ thể về việc giữ chữ tín trong học tập, trong lao động và trong cuộc sống. Bài 4: Trình bày sự giống và khác nhau giữa Pháp luật và Kỷ luật? Em hãy lấy VD cụ thể để minh họa cho sự khác nhau đó. Bài 5: Em phải làm gì để học hỏi các dân tộc khác? Học những gì? Bài 6: Nêu những việc làm cụ thể của em và gia đình để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở xã Đạ Long. Bài 7: Nêu những biểu hiện cụ thể về tự lập của em trong học tập, trong lao động và trong cuộc sống. Bài 8: Nêu những biểu hiện cụ thể về lao động tự giác và sáng tạo trong học tập, trong lao động và trong cuộc sống. Bài 9: Công dân có những quyền và nghĩa vụ cụ thể nào trong gia đình? Em hãy tìm những câu ca dao, hay tục ngữ hoặc danh ngôn có nội dung nói về tình cảm gia đình. Câu 11: Em hãy tìm 4 câu ca dao, tục ngữ hay danh ngôn có nội dung nói về tình bạn. II. BÀI TẬP: - Hãy chọn câu đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu mỗi câu trả lời. Câu 1: Hành vi nào sau đây thể hiện rõ sự tôn trọng người khác? a) nói chuyện riêng, làm việc riêng, đùa nghịch trong giờ học. b) nghiêm trang, giữ trật tự trong giờ chào cờ. c) cười đùa ầm ĩ khi đi dự hoặc gặp đám tang. d) bật nhạc to khi đã quá khuya. Câu 2: Hành vi nào sau đây thể hiện đức tính không liêm khiết? luôn mong muốn làm giàu bằng tài năng và công sức của mình. làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích. sẵn sàng giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn. luôn kiên trì phấn đấu vươn lên để đạt kết quả cao trong công việc. Câu 3: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về học hỏi các dân tộc khác? chỉ những nước có nền kinh tế phát triển mới đáng để nước khác học hỏi. tiếp thu tất cả những gì mới lạ của nước khác. chỉ có những nước có nhiều công trình văn hoá lớn mới đáng để ta học hỏi. một dân tộc còn lạc hậu cũng có bản sắc riêng về văn hoá đáng để ta học hỏi. Câu 4: Nếu nhìn thấy người bạn thân quay cóp, em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây? làm ngơ coi như không thấy vì không muốn bạn mình bị điểm kém. đưa tờ nháp của mình cho bạn chép. báo cho cô giáo biết hành vi đó. nhắc nhở bạn không nên làm như vậy, nếu bạn vẫn tiếp tục sẽ báo với cô giáo. Câu 5: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây khi nói về tính tự lập? a) chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập. b) cùng bạn giải các bài toán khó. c) thường xuyên bị thầy cô nhắc nhở việc học bài cũ. d) nhờ bạn giải hộ bài tập về nhà. Câu 6: Trong những tình huống sau, tình huống nào biểu hiện hành vi giữ chữ tín? Minh hứa với ba mẹ Quang là sẽ giúp đỡ Quang học tập tiến bộ nên những bài tập nào mà Quang không làm được thì Minh sẵn sàng làm hộ và đưa cho Quang chép. Nrang cho rằng nếu có khuyết điểm thì cần phải thật thà nhận lỗi và cứ hứa sửa chữa, còn làm được đến đâu lại là chuyện khác. Lan mượn Trang cuốn sách và hứa hai hôm sau sẽ trả nhưng vì ốm đã mấy ngày hôm nay nên Lan không thực hiện được lời hứa. Lan cảm thấy ấy nấy trong lòng. Bố Trung hứa đến sinh nhật Trung sẽ đưa em đi chơi công viên nhưng vì mãi lo công việc nên bố không thực hiện được lời hứa của mình. Câu 7: Biểu hiện nào dưới đây là xây dựng nếp sống văn hóa? tổ chức cưới xin, ma chay linh đình. chữa bệnh bằng cúng bái, bùa phép. tụ tập đánh bạc, chích hút ma túy. bỏ trồng cây thuốc phiện. Câu 8: Em hãy điền chữ “Đ” và câu đúng và điền chữ “S” vào câu sai. Nội dung Đúng Sai 1) Bạn bè phải biết bao che và bảo vệ nhau trong mọi trường hợp 2) Có thể có tình bạn trong sáng, lành mạnh giữa hai người khác giới 3) Tình bạn trong sáng, lành mạnh giúp con người sống tốt hơn 4) Tình bạn đẹp chỉ có trong sách vở Câu 9: Em hãy nối cột A vào cột B sao cho phù hợp nhất bằng cách trả lời ở cột C: A. PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC B. BIỂU HIỆN C. TRẢ LỜI 1. Giữ chữ tín a. Tìm ra các phương pháp mới để giải bài tập 1. nối với 2. Tôn trọng người khác b. Luôn học và làm bài trước khi đến lớp 2. nối với 3. Liêm khiết c. Không hám danh lợi, không tham ô, ích kỉ 3. nối với 4. Lao động sáng tạo d. Phê phán những việc sai trái 4. nối với e. Không nói chuyện riêng trong giờ học Câu 10: Điền vào chỗ trống “Bạn bè là tương thân Khó khăn, thuận lợi có nhau là nghĩa trước sau Tuổi thơ cho đến bạc đầu ” Câu 11: Điền vào chỗ trống “Nhiều .............................cộng lại mới thành xã hội. ..................................tốt thì xã hội mới tốt, ...................................tốt thì gia đình càng tốt hơn” - Lời dạy của Bác muốn nhấn mạnh vai trò to lớn của .................................và.....................trong việc giáo dục con cái thành những công dân tốt. Câu 12: Những câu ca dao, hay tục ngữ hoặc danh ngôn có nội dung nói về tình cảm gia đình. “Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.” “Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần” “Chị ngả, em nâng” “Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” Hết 4. Cuûng coá: Về nhà xem lại bài chuẩn bị thi HKI 5. Ñaùnh giaù: GV ñöa caùc tình huoáng ôû kieán thöùc caùc baøi HS : Nhaän xeùt caùc haønh vi, vieäc laøm 6. Daën doø: veà nhaø hoïc baøi chuaån bò kieåm tra hoïc kì I vaøo tuaàn 18. 7. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doccd8tiet17tuan17.doc