A. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức:
- HS hiểu thế nào tôn trọng lẽ phải. Những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải;
- HS nhận thức được vì sao trong cuộc sống mọi người đều cần phải tôn trọng lẽ phải.
2. Về thái độ:
- HS biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hàng ngày.
- Học tập gương của những người tôn trọng lẽ phải đồng thời phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải.
3. Về kĩ năng:
- HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành người biết tôn trọng lẽ phải.
B. Tài liệu và phương tiện
- Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD8.
- Bảng phụ hoặc đèn chiếu, trang phục sắm vai.
- Sưu tầm thêm một vài câu chuyện, đoạn thơ hay ca dao tục ngữ nói về phẩm chất này.
c. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định tổ chức:
Lớp 8C vắng ., 8D ., 8E .
2. Bài cũ:
3. Dạy bài mới:
66 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1036 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 8 - Nguyễn Văn Lộc Trường THCS Bình Minh – Bình Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
2- Đặc điểm:
a- Tính quy phạm phổ biến.
b- Tính xác định chặt chẽ.
c- Tính bắt buộc.
III.. Bài tập
1.Bài tập 1:
+ Hành vi vi phạm kỉ luật của Bình như đi học muộn, không làm bài tập đầy đủ, mất trật tự trong lớp do BGH nhà trường xử lí trên cơ sở Nội quy trường học.
+ Hành vi đánh nhau với các bạn trong trường là hành vi vi phạm pháp luật, căn cứ vào mức độ vi phạm pháp luật của Bình, cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ áp dụng các biện pháp phạt thích đáng.
4. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Tiếp tục nghiên cứu bài học cho tiết sau.
- Tìm đọc thêm các tài liệu khác quy định cụ thể của pháp luật
- Nếu còn thời gian, tổ chức cho học sinh chơi hái hoa dân chủ.
Tuần: Ngày soạn: / /
Tiết:
Bài 21: pháp luật nước cộng hoà xã hội
chủ nghĩa việt nam (TT)
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Nêu được pháp luật là gì.
- Nêu được đặc điểm, bản chất và vai trò của pháp luật.
- Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc sống, làm việc theo Hiến pháp và pháp luật.
2. Kĩ năng
- Biết đánh giá các tình huống pháp luật xẩy ra hằng ngày ở trường, ở ngoài xã hội.
- Biết vận dụng một số quy định pháp luật đã học vào cuộc sống hằng ngày.
3. Thái độ
- Có ý thức tự giác chấp hành pháp luật.
- Phê phán các hàn vi, việc làm vi phạm pháp luật.
B. Chuẩn bị của GV và HS
1.Giáo viên: Bảng phụ, sơ đồ hệ thống pháp luật, đọc tham khảo thêm cuốn tài liệu khác có liên quan.
2. Học sinh: Đọc và soạn theo yêu cầu SGK.
C. các hoạt độn g dạy - học
1.ổn định tổ chức:
2. Bài cũ: Pháp luật là gì ? Đặc điểm của pháp luật?
3. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
HĐ của HS và nội dung cần đạt
HĐ1: Giới thiệu nội dung tiết học
HĐ 2: Thảo luận để tiếp tục tìm hiểu nội dung bài học.
- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức ở tiết trước.
- Bản chất của pháp luật Việt Nam, phân tích vì sao? Cho ví dụ minh hoạ?
- Vai trò của pháp luật?
- Nêu ví dụ minh hoạ?
- Qua phần thảo luận ta rút ra bài học gì?
Giáo viên chuyển ý.
Hướng dẫn cho HS làm bài tập trang 61.
HĐ 3:
GV gọi HS lên bảng làm bài tập 3.
HS khác nhận xét, bổ sung dánh giá.
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật.
- Về cơ sở hình thành.
- Hình thức thể hiện.
- Biện pháp bảo đảm thực hiện
II. Nội dung bài học (tiếp)
3. Bản chất pháp luật Việt Nam: Pháp luật nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện tính dân chủ XHCN và quyền làm chủ của công dân lao động (HS nêu ví dụ)
4. Vai trò của pháp luật:
Pháp luật là phương tiện quản lí nhà nước, quản lí xã hội. Là phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
- Học sinh nêu.
- Bài học: “ Sống, lao động, học tập theo Hiến pháp và pháp luật”
III.. Bài tập
Bài tập 3:
a. Ca dao,tục ngữ về quan hệ anh em:
- Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
- Em thuận, anh hoà là nhà có phúc.
- Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỗ đần.
b. Việc thực hiện các bổn phận trong ca dao, tục ngữ dựa trên cơ sở đạo dức xã hội. Nếu không thực hiện sẽ không bị cơ quan nhà nước xử phạt nhưng sẽ bị dư luận xã hội lên án.
c. Nếu vi phạm Điều 48 Luật Hôn nhân gia đình thì sẽ bị xử phạt vì đây là quy định của pháp luật.
Bài tập 4:
* Đạo đức:
CSHT: Đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân qua nhiều thế hệ
HTTH: Các câu ca dao, tục ngữ, các câu châm ngôn....
BPTH: Tự giác, thông qua tác động của dư luận xã hội lên án, khuến khích, khen, chê...
* Pháp luật:
CSHT: Do Nhà nước ban hành .
HTTH: Các văn bản luật như bộ luật.. trong đó quy định các quyền và nghĩa vụ của công dân, co quan, các bộ công chức...
BPTH: Bằng sự tác động của nhà nước thông qua tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục hoặc răn đe, cưỡng chế và xử lí các hành vi vi phạm.
4. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Ôn tập để chuẩn bị tiết ngoại khoá.
Tuần: Ngày soạn: / /
Tiết:
thực hành ngoại khoá
các vấn đề địa phương và các nội dung đã học
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Có ý thức trong việc thực hiện một số quyền và nghĩa vụ của công dân.
- Củng cố kiến thức các bài đã học.
- Biết được tình hình thực tế ở địa phương đối với việc thực hiện một số quyền và nghĩa vụ đã học và việc phòng chống tệ nạn ở địa phương.
B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Hệ thống kiến thức, tìm hiểuở địa phương về các vấn đề có liên quan đến bài thực hành.
- Học sinh: Tìm hiểu và chuẩn bị các nội dung trên theo hướng dẫn của giáo viên.
1.ổn định tổ chức:
2. Bài cũ: Pháp luật là gì ? Đặc điểm của pháp luật?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐI: Giới thiệu bài mới:
Giáo viên giới thiệu bài và nêu yêu cầu tiết học.
HĐII: Bài mới:
? Em hãy kể tên các bài học có nội dung phòng chống tệ nạn xã hội?
? Kể tên những bài học có nội dung liên quan đến quyền và nghĩa vụ của công dân?
? Bài 20,21 có nội dung gì?
? Cho biết tình hình phòng chống tệ nạn xã hội ở địa phương em?
? Em đã làm gì để phòng chống việc lây nhiễm HIV/AIDS cho bản thân và mọi người?
? Em hãy kể một vài mẫu chuyện nhỏ nói lên sự bi đát khi bị lây nhiễm HIV?
? Nhà nước có trách nhiệm gì đối với quyền sở hữu tài sản của công dân?
? Em thấy ngày nay việc vi phạm quyền sở hữu tài sản của công dân diễn ra như thế nào?
- Học sinh nhắc lại tên bài 13,14,15.
- Học sinh nhắc lại tên bài 16,17,18,19.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
- Học sinh kể.
- Học sinh nêu.
- Học sinh cho biết một vài tình hình thời sự về việc này.
4. Hướng dẫn học bài : - Tìm hiểu về tình hình TNGT ở Việt Nam và địa phương trong những thập kỉ gầy đây.
Tuần: Ngày soạn: / /
Tiết:
thực hành ngoại khoá
các vấn đề địa phương và các nội dung đã học
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Có ý thức trong việc thực hiện một số quyền và nghĩa vụ của công dân.
- Củng cố kiến thức các bài đã học.
- Biết được tình hình thực tế ở địa phương đối với việc thực hiện một số quyền và nghĩa vụ đã học và việc phòng chống tệ nạn ở địa phương.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Hệ thống kiến thức, tìm hiểu ở địa phương về các vấn đề có liên quan đến bài thực hành.
2. Học sinh: Tìm hiểu và chuẩn bị các nội dung trên theo hướng dẫn của giáo viên.
1.ổn định tổ chức:
2. Bài cũ: Pháp luật là gì ? Đặc điểm của pháp luật?
3. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Định hướng Hoạt động của hS
HĐI: Giới thiệu bài mới
Giáo viên giới thiệu bài và nêu yêu cầu tiết học.
4. Hướng dẫn học bài : - Nội dung các bài 17,18,19,20,21
- Dặn các em chuẩn bị tiết ôn tập học kì.
Tuần: Ngày soạn: / /
Tiết:
ôn tập học kì II
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Củng cố kiến thức các bài đã học trong chương trình kì 2
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Hệ thống kiến thức, bảng phụ ghi một số hoạt động cụ thể để yêu cầu học sinh ôn tập.
- Học sinh: Tìm hiểu và chuẩn bị các nội dung trên theo hướng dẫn của giáo viên.
1.ổn định tổ chức:
2. Bài cũ: Pháp luật là gì ? Đặc điểm của pháp luật?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Định hướng hoạt động của trò
HĐI: Giới thiệu bài mới và nêu nội dung yêu cầu của tiết học.
HĐII: Bài mới:
I. Nội dung ôn tập: Toàn bộ chương trình kì 2(Từ bài 13 cho đến bài 21)
- Chương trình kì 2 chủ yếu học về các nội dung gì?
- Em hiểu thế nào là phòng, chống tệ nạn xã hội. Phòng chống nhiễm HIV/AIDS. Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?
- Theo em cái gì là nguy hiểm nhất trong những điều đã nêu ở trên?
- Làm thế nào để phòng tránh các vấn đề trên?
Giáo viên cho học sinh xem một số tranh, ảnh thuộc nội dung này, yêu cầu các em phân tích rõ nội dung từng chi tiết được thể hiện trên đó.
- Nhắc lại những quyền và nghĩa vụ cụ thể được bàn đến trong các bài từ 16=>19?
- Nhắc lại nội dung những quyền và nghĩa vụ này?
- Em hiểu gì về Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
- Em hiểu gì về pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
- Mối quan hệ giữa Hiến pháp và Pháp luật?
Giáo viên treo bảng phụ cho học sinh làm bài tập củng cố.
- Học sinh nghe.
- Học sinh nêu theo hướng: Từ bài 13 đến bài 15: Chủ yếu bàn về việc phòng, chống, ngăn ngừa một số tệ nạn xã hội.
- Từ bài 16 đến bài 19: Bàn về mộy số quyền và nghĩa vụ của công dân.
- Bài 20,21: Học về Hiến pháp và Pháp luật.
- Học sinh hệ thống theo chuẩn bị ở nhà, cử đại diện nhóm trình bày.
- Học sinh tự do nêu ý kiến, giáo viên chốt lại theo hướng và khắc sâu cho học sinh: Một cái đều có tính chất nguy hiểm riêng của nó, vấn đề chủ yếu là chúng ta biết “phòng bệnh hơn chữa bệnh”
- Học sinh nêu.
- Học sinh làm việc cá nhân
- Quyền: Sở hữu tài sản. Khiếu nại, tố cáo, Tự do ngôn luận.
- Nghĩa vụ: Tôn trọng tài sản của người khác. Tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng.
- Học sinh làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trả lời.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
4. Hướng dẫn học bài : Dặn các em ôn tập, chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì 2
Tiết 35 Soạn ngày 09 tháng 5 năm 2009
Tuần: Ngày soạn: / /
Tiết:
Kiểm tra học kì ii
A. Mục tiêu cần đạt
1.Về kiến thức
- Kiểm tra lại quá trình nhận thức của HS từ đầu học kì 2 lại nay.
- Giúp HS củng cố và nắm chắc hơn lượng kiến thức đã học.
- Qua kiểm tra giúp các em tự đánh giá được năng lực của bản thân.
2. Về kĩ năng
- HS biết phân biệt được những hành vi, việc làm thể hiện thái độ tích cực và tiêu cực trong cuộc sống hàng ngày để biết điều chỉnh cá nhân cho phù hợp với yêu cầu chung.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài cho các em.
3. Về thái độ
- Giáo dục ý thức tự giác, sáng tạo trong là bài.
- Biết phê phán những hành vi thiếu trong thực trong làm bài cũng như trong cuộc sống hàng ngày.
B. Tài liệu và phương tiện dạy học
- SGK, SGV GDCD 8
- GV ra đề, xây dựng đáp án, biểu điểm cụ thể.
- Phô tô bài kiểm tra và tổ chức thi nghiêm túc, khách quan, đảm bảo nguyên tắc chung trong thi cử.
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: GV không kiểm tra bài cũ mà nói rõ mục đích của tiết kiểm tra
3. Dạy bài mới
GV phát bài cho HS
File đính kèm:
- GA GDCD 8 ca nam(1).doc