Giáo án Giáo dục công dân 8 - Nguyễn Thị Nhi - Trường THCS Hiền Ninh

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải.

 - Biểu hiện của nó

 - Nhận thức được vì sao trong cuộc sống mọi người đều cần tôn trọng (lẫn nhau) lẽ phải.

 2. Kỹ năng: HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành người biết tôn trọng lẽ phải.

 3. Thái độ: - Biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hàng ngày.

 - Học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải và phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải.

 II. CHUẨN BỊ

 1. Nội dung

 - Tôn trọng lẽ phải là điều kiện, là biện pháp giao tiếp ứng xử cần thiết của mỗi cá nhân trên cơ sở tự điều chỉnh hành vi của mình cho phải với yêu cầu của xã hội.

 - Tôn trọng lẽ phải là: sống trung thực, dám bảo vệ những điều đúng đắn, không chấp nhận, không làm những điều sai trái.

 - Tôn trọng lẽ phải biểu hiện ở mọi nơi, mọi lúc qua thái độ, lời nói, hành động.

 2. Tài liệu: SGK, SGV, SBT Giáo dục công dân 8.

 Ca dao, danh ngôn, tục ngữ.

 III. TIẾN TRÌNH

 1. Ổn định tổ chức

 2. Bài mới

 Hoạt động 1: Giới thiệu bài

 - Cho HS thảo luận nhóm nội dung 2, 3 SGK.

 - Qua 2 tình huống đó em rút ra cho mình bài học gì?

 

doc66 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1079 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 8 - Nguyễn Thị Nhi - Trường THCS Hiền Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS:Trình bày, bổ sung. Nhận xét - Kết luận b. Nội dung cơ bản của Hiến pháp 1992 * Hiến pháp quy định về chế độ chính trị, kinh tế, chính sách văn hoá KHHGĐ, CN, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy Nhà nước, bảo vệ Tổ quốc. HS: làm BT1(SGK) CT(2); KT(15,23) VHGD: ... 40, quyền.... (52,57) T/c bm: 101 - 131 ? Bản chất Nhà nước ta là gì? * Bản chất Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân, vì dân. GVKL: Hiến pháp là đạo luật quan trọng của Nhà nước, Hiến pháp điều chỉnh những quann hệ cơ bản nhất của 1 quốc gia, định hướng cho đường lối phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Hoạt động 3: Tìm hiểu việc ban hành, sửa đổi Hiến pháp GV: Hướng dẫn HS xem Điều 83, 147, Hiến pháp 1992. ? Cơ quan nào lập ra Hiến pháp, Luật? Cơ quan nào có quyền sửa đổi...? Thủ tục? HS làm bài tập 2 ( SGK) * Hiến pháp Quốc hội xây dựng theo trình tự, thủ tục nhất định, sửa đổi hiến pháp. Được thông qua đại biểu Quốc hội với ít nhất 2/3 đại biểu nhất trí. (Đ147). HS: Trả lời. GVKL: Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất. Hiến pháp là cơ sở nền tảng của hệ thống pháp luật. HS làm bài tập 3( SGK) GV: Phát phiếu học tập cho HS. Cơ quan quyền lực: Quốc hội, HĐND tỉnh. Cơ quan quản lý Nhà nước: Chính phủ, UBND quận. Bộ Giáo dục đào tạo, Bộ NN&PTNT Sở Giáo dục Đào tạo, Sở LĐTB - XH. Cơ quan xét xử: TAND tỉnh Cơ quan kiểm sát: VKSND tối cao. * GVKL toàn bài: Hiến pháp 1992 là đạo luật cơ bản của Nhà nước ... cơ sở pháp lý cho hoạt động của bộ máy Nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân. Trách nhiệm của công dân - học sinh, cần nêu cao tinh thần “ Sống... pháp luật”. c. Trách nhiệm công dân - Học sinh - Tìm hiểu sâu sắc nội dung, ý nghĩa của các quy định Hiến pháp, thực hiện quy định đó trong cuộc sống hàng ngày. 4. Dặn dò: Xem nội dung bài 21 Ngày soạn: Ngày giảng: Pháp luật Tiết: 30 Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (T1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức- HS hiểu định nghĩa pháp luật. - Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. 2. Kỹ năng: Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, thói quen sống, làm việc theo pháp luật. 3. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS tình cảm niềm tin vào pháp luật. II. Chuẩn bị 1. Nội dung: - Khái niệm pháp luật. - Pháp luật chỉ phát sinh, tồn tại và phát triển trong xã hội có giai cấp. Bản chất pháp luật thể hiện tính giai cấp, phản ánh ý chí của giai cấp thống trị. Xã hội không có giai cấp thì không có pháp luật ( VD: Xã hội nguyên thủy). - Đặc điểm của pháp luật: + Tính phổ biến ( thước đo: khuôn mẫu....) + Tính xác định chặt chẽ: Nội dung pháp luật rất rõ ràng, chính xác. - Pháp luật nước CHXHCNVN thể hiện tính dân chủ XHCN và quyền làm chủ của nhân dân lao động Việt Nam. - Vai trò của pháp luật: + Là phương tiện quản lý Nhà nước + Xã hội. + Là phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. 2. Phương pháp: Phân tích diễn giải Chứng minh, tự học, thảo luận nhóm 3. Phương tiện: Hiến pháp, một số Luật, một số câu chuyện. Só đồ hệ thống pháp luật. III. Tiến trình: 1. ổn định tổ chức 2. Bài cũ: Nêu nội dung cơ bản của Hiến pháp 1992? Trách nhiệm của công dân học sinh. 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Điều 83 Hiến pháp 1992 quy định Quốc hội có quyền lập hiến và lập pháp. Để bảo đảm mọi công dân phải chấp hành đúng, công dân phải biết mình: Có quyền làm gì? Phải làm gì? Không được làm gì? Làm như thế nào? GV: chuyển tiếp Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu phần đặt vấn đề HS: Đọc phần đặt vấn đề. GV: Lập bảng HS: Nhận xét ? Những nội dung trong bảng thể hiện vấn đề gì? HS: trả lời. Giải đáp, giải thích. 1. Tìm hiểu bài Điều Bắt buộc CD phải làm Biện pháp xử lý 74 189 GVKL: Pháp luật là quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc -> Mọi người phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị xử lý. Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học GV đặt giả thiết: - Trường học không có nội quy...? - Xã hội không có pháp luật? - Xã hội đặt ra pháp luật để làm gì? - Vì sao phải có pháp luật? - Pháp luật là gì? GV: Phân tích các đặc điểm của pháp luật (tr119 - SGV). 2. Nội dung bài học a. Khái niệm: là quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành, được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. b. Đặc điểm của pháp luật - Tính quy phạm phổ biến. - Tính xác định chặt chẽ. - Tính bắt buộc. Hoạt động 4: Củng cố GV:? Pháp luật khác Đ2 như thế nào? Đ2: Chuẩn mực đạo đức xã hội đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân -> tự giác thực hiện -> do sợ dư luận xã hội, lương tâm cắn rứt (T235) PL: 4. Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2. Ngày soạn: Ngày giảng: Pháp luật Tiết: 31 nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được pháp luật Việt Nam mang bản chất gì? Vai trò của pháp luật Việt Nam. 2. Kỹ năng: Tin vào pháp luật nước ta. 3. Thái độ: Sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật. II. Chuẩn bị 1. Nội dung: Bản chất pháp luật Việt Nam Vai trò của pháp luật 2. Phương pháp: Thảo luận nhóm Đặt vấn đề 3. Phương tiện: Hp, sơ đồ hệ thống pháp luật. Bảng phụ. III. Tiến trình 1. ổn định tổ chức 2. Bài cũ 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Nhắc lại nội dung tiết 1. Chuyển tiếp Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu bản chất, đặc điểm của pháp luật GV: Hướng dẫn HS thảo luận nhóm. N1: Nêu đặc điểm của pháp luật. Cho ví dụ minh hoạ. N2: Bản chất của pháp luật Việt Nam? Cho ví dụ minh hoạ? N3: Vai trò của pháp luật - Ví dụ. c. Bản chất của pháp luật Việt Nam - Pháp luật nước CHXHCN VN thể hiện tính dân chủ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của CD lao động. HS: Thảo luận Trình bày Bổ sung, nhận xét. N1: Nhận xét: luật giao thông quy định, khi gặp đèn đỏ tất cả phải dừng lại. N2: - Chuyện bà Luật sư Đức - Đ183 LHS. N3: CD có quyền kinh doanh -> nghĩa vụ đóng thuế. CD có quyền học tập -> nghĩa vụ học tập. N3: TS có giá trị phải đăng ký quyền sở hữu. Pháp luật quy định biện pháp xử lý hành vi vi phạm quyền, lợi ích hợp pháp của công dân. d. Vai trò của pháp luật Việt Nam - Pháp luật là phương tiện quản lý Nhà nước, quản lý xã hội. - Pháp luật là phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Chính phủ. ? Qua phần thảo luận, chúng ta rút ra được bài học gì? Hoạt động 3: Luyện tập GV: Yêu cầu HS kể những tấm gương biết bảo vệ pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật. 3. Luyện tập * Tục ngữ: - Làm điều phi pháp việc ác đến ngay. - Chí công vô tư. - Luật pháp bất vị thân * Gương: N2 Hữu Thinh - CA HP - CA xã Quảng Phúc - Quảng Trạch. - Theo em ý kiến nào sau đây đúng: a. Nhà nước cần đề ra pháp luật. b. XH sẽ không ổn định nếu không có pháp luật. c. Cả 2 ý trên. - Những hành vi nào sau đây là quy định nội dung, pháp luật đối với HS? + Đi học đúng giờ + Mặc đồng phục đến trường + Ko đi xe hàng 3 + Trả lại của rơi cho người mất. + Rủ bạn trường khác đến đánh nhau. Đạo đức Pháp luật x x x x x 4. Củng cố - Dặn dò: - Xem bài tập 1, 2 (52); BT 1, 2, 3 ( T1) - Chuẩn bị NK ( tiểu phẩm BT1(52)) + Phân tích “ Chuyện bà luật sư Đức”. + Chơi tiếp sức gương người tốt. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 32 Thực hành - Ngoại khoá I. Mục tiêu HS nắm được nội dung kiến thức đã học, áp dụng tốt cho liên hệ T2 làm bài tập và mở rộng kiến thức. II. Chuẩn bị - Một tấm gương tốt về thực hiện pháp luật được đăng báo. - Nội dung chuyện Bà luật sư Đức. - Tình huống sắm vai ( BT1 - T52) III. Tiến trình 1. ổn định tổ chức 2. Bài cũ: Nêu đặc điểm, bản chất, vai trò của pháp luật nước CHXHCN Việt Nam? 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Do thời gian có hạn ( 45’) Cần ngk để HS nắm thêm nội dung liên quan... Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 2: Phân tích chuyện Bà Luật sư Đức GV: Yêu cầu HS sắm vai Bà luật sư. Người dẫn chuyện. HS: Đọc chuyện. GV: Vì sao bà Luật sư không đến đồn cảnh sát vào ngày T7, CN mà vẫn không vi phạm pháp luật? HS: Trả lời Nhận xét. GVKL: Hiến pháp là văn bản có hiệu lực cao nhất. Luật là cụ thể hoá của Hiến pháp. Bà Luật sư thực hiện theo đúng Hiến pháp. Hoạt động 3: Chơi trò chơi tiếp sức “ Gương người tốt, việc tốt” GV: Nêu thể lệ chơi - Thời gian 45’. Chủ đề gương người tốt được đăng báo. HS: Bắt đầu chơi. HS: Các tổ trình bày. ( GV thu bài. Đọc cho cả lớp nghe) GV: Nhận xét, cho điểm. Hoạt động 4: Trình bày tiểu phẩm sắm vai GV: Yêu cầu các tổ chức chuẩn bị - Trình bày. HS: Lớp nhận xét, bổ sung. GV: Kết luận - Cho điểm. 4. Dặn dò: - Xem lại nội dung đã học. - Chuẩn bị ôn tập. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 33 ôn tập I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS tái hiện được kiến thức đã học chính xác, có hệ thống. 2. Kỹ năng: Phân biệt rõ các hành vi, việc làm liên quan đến các chuẩn mực đã học. 3. Thái độ: Mong muốn, có ý thức làm theo các chuẩn mực đã học. II. Chuẩn bị 1. Nội dung: - Kiến thức từ đầu năm - Thực tiễn cuộc sống. 2. Phương tiện: Sách thực hành GDCD 8. Tình huống GDCD 8. III. Tiến trình Hoạt động của GV - HS Nội dung GV: Yêu cầu HS nêu nội dung chương trình GDCD 8. HS: Suy nghĩ, trả lời. 1. Nội dung chương trình Môn GDCD 8 có 2 phần Đ2 PL Phần Đ2 có 11 bài: Phần pháp luật: 10 Tất cả học trong 26 tiết. GV: Nêu lại 8 chủ đề đạo đức. Nêu lại 5 chủ đề pháp luật. Ngoài ra còn có thêm phần thành, ngoại khoá. GV: Hãy nêu lại thứ tự các bài đạo đức đã học? 11 bài: HS: Trả lời câu hỏi. GV:? Hãy nêu lại thứ tự các bài pháp luật đã học. 10 bài. GV: Nhận xét, chuyển tiếp. 2. Nội dung kiến thức từ bài 13 GV: Yêu cầu HS nêu nội dung chính của từng bài trong kỳ II. - Liên hệ thực tế phần tệ nạn xã hội, phòng chống nhiễm HIV/AIDS, quyền sở hữu tài sản... Quyền tự do ngôn luận, Hiến pháp và pháp luật nước CHXHCN Việt Nam. GV: So sánh ĐĐ với pháp luật? HS: Làm bài. Trình bày. Lớp bổ sung, nhận xét. GV: Chốt: Yêu cầu HS nêu nội dung chưa hiểu. Làm bài tập khó trong chương trình. IV. Củng cố - Hướng dẫn Chuẩn bị kiểm tra học kỳ II.

File đính kèm:

  • docGDCD 8 ca nam 20092010.doc