Giáo án Giáo dục công dân 8 - Nguyễn Thị Liên - THCS Hợp Thịnh - Kỳ Sơn - Hoà Bình

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC .

1.Kiến thức .

-Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải .Những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.

-Học sinh nhận thức được vì sao trong cuộc sống mọi người cần phải tôn trọng lẽ phải .

2.Kỹ năng .

-Rèn luyện cho học sinh có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành người biết tôn trọng lẽ phải .

3.Thái độ.

-Học sinh biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hằng ngày .

-Học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải và phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải .

II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN .

-SGK .SGV GDCD 8.

-Một số câu chuyện , đoạn thơ nói về việc tôn trọng lẽ phải .

III.PHƯƠNG PHÁP .

- Phương pháp nêu vấn đề .

- Phương pháp thảo luận nhóm.

Sử dụng kết hợp phương pháp đàm thoại với giảng giải .

 

doc62 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 8 - Nguyễn Thị Liên - THCS Hợp Thịnh - Kỳ Sơn - Hoà Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3. Cần phải hỏi lại Giám đốc tại sao lại cho thôi việc. => Những việc nh ở trờng hợp 1, 2 người ta gọi là quyền tố cáo và ở trường hợp 3 là quyền khiếu nại. II/ Nội dung bài học 1. Quyền khiếu nại: Là quyền của công dân, đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, các việc làm của cán bộ, công chức nhà nước khi thực hiện theo công vụ của pháp luật ... theo quy định của pháp luật. 2. Quyền tố cáo: Là quyền của công dân báo cho cơ quan, tổ chức, cả người có thẩm quyền biết về một vụ, việc vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích của nhà nước ... có thẩm quyền. 3. Quyền khiếu nại và tố cáo là hai quyền cơ bản của công dân. khi thực hiện hai quyền này công dân phải trung thực, khách quan, thận trọng. 4. Nhà nước nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo ... hại người khác. * T liệu tham khảo III/ Bài tập 1. Khuyên T đừng giao du với bọn xấu và tố cáo những hành vi của bọn xấu với cơ quan chức năng và báo cho nhà trường biết để giải quyết. 2. Bài tập 2. 4. Củng cố: GV khái quát nội dung chính bài học 5. HDHT: Học bài, làm bài tập 3, 4 Soạn bài ( Kiểm tra 1 tiết) *****&&&&&***** Kiểm tra 1 tiết I/ Mục tiêu cần đạt Qua tiết kiểm tra giúp cho hs - Tái hiện một cách chọn lọc kiến thức vào làm bài. - Hs tập trung cao độ và tự giác làm bài. - Gv đánh giá kết quả về trình độ tiếp thu kiến thức của hs II/ Các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra 3. Bài kiểm tra A/ Đề bài Câu 1 : Em đã và sẽ làm gì để góp phần phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại ? Câu 2 Đánh dấu X vào ô trống nguyên nhân thường gây ra tai nạn sau đây: - Vũ khí sử dụng trái phép - Chyên chở chất nổ, chất cháy trên xe khách - Bình đựng phóng xạ nổ - Bụôn bán vũ khí, chất cháy, nổ và độc hại trái phép. Câu 3: Thế nào là quyền khiếu nại ? Quyền tố cáo ? Hãy nêu 5 trường hợp cần phải khiếu nại. 5 trường hợp cần phải tố cáo ( gần với thực tiễn) Câu 4 Hãy nêu tên các tệ nạn xã hội mà em biết. Em sẽ làm gì để góp phần phòng, chống các tệ nạn xã hội ? B/ Biểu điểm Câu 1 : 2,5 đ Câu 2: 1,5 đ Câu 3: 2,5 đ Câu 4: 2,5 đ Trình bày 1 đ 4. Củng cố: Gv thu bài, nhận xét giờ kiểm tra, giải đáp thắc mắc của hs nếu có 5. HDHT: Học bài, chuẩn bị bài mới. *****&&&&&***** Quyền tự do ngôn luận a/ Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức Giúp hs hiểu nội dung, ý nghĩa của quyền tự do ngôn luận. 2. Kĩ năng Hs biết sử dụng đúng đắn quyền tự do ngôn luận theo quy định của pháp luật, phát huy quyền làm chủ của công dân. 3. Thái độ Nâng cao nhận thức ề tự do và ý thức tuân theo pháp luật trong hs. Phân biệt được thế nào là tự do ngôn luận và lợi dụng tự do ngôn luận để phục vụ mục đích xấu. b/ Phương pháp - Đàm thoại, thảo luận c/ tài liệu và phơng tiện - SGK GDCD 8 - Các phơng tiện tổ chức đàm thoại. - Su tầm một số câu chuyện liên quan đến việc sử dụng quyền tự do ngôn luận để phục vụ mục đích xấu. d/ hoạt động dạy – học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 3. Bài mới * Vào bài - Gv gọi hs đọc các việc làm a, b, c, d. - Theo em việc làm nào thể hiện quyền tự do ngôn luận ? - Gv giải thích cụm từ “ Ngôn luận”. * Gv tổ chức dạy học theo hình thức đàm thoại. - Chủ đề của buổi đàm thoại là “ Quyền tự do ngôn luận của công dân”. - Hai nội dung cần thảo luận là: + Thế nào là tự do ngôn luận. + Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận như thế nào ? - Gv chia lớp thành 2 nhóm mỗi nhóm chuẩn bị một nội dung. - Hs thảo luận trong nhóm mình, giải thích các ý kiến sau đó tổng hợp rút ra kết luận. Gv đa ra thêm các câu hỏi: - Dựa trên cơ sở nào để phân biệt tự do ngôn luận và lợi dụng tự do ngôn luận để phục vụ mục đích xấu ? - Làm thế nào để sử dụng có hiệu quả quyền tự do ngôn luận ? + Kết thúc đàm thoại. - Dựa vào biên bản tổng hợp, Gv nêu tóm tắt các ý kiến đã phát biểu -> Phân tích rõ ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai. => Kết luận. Nội dung bài học I/ Đặt vấn đề - Các việc làm a, b, c, d thể hiện quyền tự do ngôn luận. - Ngô luận -> Ngôn ( lời nói), luận ( (Bàn bạc một vấn đề). - Gọi hs đọc phần nội dung bài học. - Gv giải thích, nhấn mạnh. - Gv gọi hs đọc nội dung bài tập 1. chuẩn bị làm bài tập 1. - Gv gọi hs đọc nội dung bài tập 2. chuẩn bị làm bài tập 2. - Gv gọi hs đọc nội dung bài tập 3. chuẩn bị làm bài tập 3. II/ Nội dung bài học III/ Bài tập. Bài tập 1 a, b, c, d. Bài tập 2 - Không đợc quyền trực tiếp góp ý kiến vì cha đủ 18 tuổi. - Nhờ cha mẹ ... giúp. Bài tập 3 - ý kiến ND - Diễn đàn ND - Trả lời bạn nghe đài. - Hộp thư truyền hình. 4. Củng cố: Gv khái quát ý chính tiết học 5. Dăn dò: Học bài, su tầm các t liệu liên quan đến bài học. Chuẩn bị trước bài 20. *****&&&&&***** Hiến pháp nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam a/ Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức Giúp hs nhận biết được Hiến pháp là một luật cơ bản của nhà nước : Hiểu vị trí, vai trò của hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam : Năm được những nội dung cơ bản của Hiến pháp 1992. 2. Kĩ năng - Hs có nếp sống và thói quen "Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật". 3. Thái độ -Hình thành trong học sinh ý thức “sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật”. b/ phương pháp : Thuyết trình,giảng giải. c/ tài liệu và phương tiện: -SGK,SGV gdcd8 -Các sơ đồ cơ bản của hiến pháp,tổ chức bộ máy nhà nước. -Hiến pháp 1992,luật tổ chức QH,luật tổ chức chính phủ. d/Các hoạt động dạy và học. 1/ ổn định tổ chức lớp. 2/kiểm tra bài cũ. 3/bài mới. Giới thiệu bài Hoạt động của gv & hs Nội dung cần đạt - Gọi hs đọc phần I Đặt vấn đề. - Dùng câu hỏi gợi ý. - Gv giải thích cum từ "Hiến pháp”. - Từ khi thành lập nhà nước đến nay nhà nước ta đã ban hành mấy bản hiến pháp ? Vào những năm nào ? GV: Hiến pháp Việt Nam là sự thể chế hóa đường lối chính trị của Đảng cộng sản Việt Nam trong từng thời kỳ, từng giai đoạn cách mạng Việt Nam. Gv gải thích, phân tích bằng phương pháp thuyết trình. Gọ hs đọc phần 2 nội dung bài học. - Theo em Hiến pháp do ai xây dựng nên ? - Gọi hs đọc tư liệu tham khảo. - Gọi hs đọc yêu cầu Bài tập 1. - Gọi hs đọc yêu cầu và làm bài tập 2. - HS chuẩn bị - GV nhận xét. Kết luận. I/ Đặt vấn đề - Hién pháp và luật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau các bộ luật phải tuân thủ theo hiến pháp. II/ Tìm hiểu hiến pháp Việt Nam - Từ khi thành lập nhà nước đến nay. Nhà nước ta đã ban hành 4 bản hiến pháp. - Hiến pháp 1946: Sau khi cách mạng tháng 8 thành công, nhà nước ban hành Hiến pháp của cách mạng dân tộc dân chủ và nhân dân. - Hiến pháp 1959: Hiến pháp thời kỳ xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà. - Hiến pháp 1980: Hiến pháp của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nớc. - Hiến pháp: Hiến pháp của thời kỳ đổi mới. -> Rút ra phần 1. Nội dung bài học. III/ Nội dung Hiến pháp 1992 - Hiến pháp 1992 bao gồm 147 điều chia làm 12 chơng. + Các chế định cơ bản của Hiến Pháp 1992 + Về chế độ chính trị. + Về chế độ kinh tế. + Về chính sách văn hóa giáo dục, khoa học và công nghệ. + Về bảo vệ tổ quốc. + Về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. => Rút ra phần 2: Nội dung bài học. - Hiến pháp do Quốc hội xây dựng nên theo trình tự thủ tục đặc biệt được quy định trong hiến pháp. - Mọi công dân phải chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp, pháp luật. * Tư liệu tham khảo VI/Bài tập - Bài tập 1 + Chế độ chính trị Điều 2 + Chế độ kinh tế Điều 15, 23 + VHGD, KHCN Điều 40 + Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân ( Điều 52, 57) + Tổ chức bộ máy nhà nước ( Điều 131, 101). Bài tập 2 a/ -> Quốc hội: Hiến pháp, luật doanh nghiệp, luật thuế, luật giáo dục... b/ TW Đoàn TNCSHCM -> Bộ kế hoạch và đàu t -> Bộ GD đào tạo -> quy chế tuyển sinh đại học cao đẳng. -> Bộ tài chính -> Chính Phủ Bài tập 3 - Quốc Hội, HĐND tỉnh. - Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tỉnh. - Bộ GDDT, Sở GDDT, Phòng GDDT. 4. Củng cố: GV khái quát kiến thức cơ bản trong tiết dạy. 5. HDHTON: Học bài, tìm hiểu hiến pháp 1992. Chuẩn bị bài mới. Chủ đề : Tìm hiểu về truyền thống lịch sử quê hương I-Mục tiêu cần đạt . 1.Kiến thức. - Giúp học sinh hiểu được truyền thống lịch sử quê hương, cần tham gia tìm hiểu để giữ gìn bảo vệ truyền thống di tích văn hóa lịch sử. 2.Kỹ năng. - Có kỹ năng hiểu biết và tham gia giữ gìn truyền thống lịch sử quê hương. 3.Thái độ. -Tôn trọng, tu bổ, bảo vệ truyền thống di tích văn hóa lịch sử quê hương . II-Phương tiện tài liệu. -Tranh ảnh, truyệnkể. III-Phương pháp . -Nêu vấn đề, đàm thoại, quả quyết tình huống, thảo luận. IV-Các hoạt động dạy học . ổn định tổ chức. kiểm tra bài cũ : Trên địa bàn Thiệu hóa có những di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu nào? ở đâu? Giới thiệu bài. Dạy bài mới. *Kể tên các di tích văn hóa lịch sử ở địa phương mà em biết? *Trong các di tích văn hóa lịch sử trên di tích nào tiêu biểu cho truyền thống yêu nước của cha ông ta (mở rộng ở tỉnh ta). *Ngôi đền ở chân sông Chu (Minh Châu) thờ ai? *Giới thiệu vài nét về ngôi đền đó? *Hiện tại ngôi đền đó được bảo tồn chăm sóc như thế nào? Giáo viên mở rộng : Người ta nói mảnh đất Thanh Hóa là mảnh đất địa linh nhân kiệt. *Là người con sinh ra trên quê hương Thanh Hóa vưới nhiều anh hùng em có suy nghĩ gì? *Hiện tại có một số người lợi dụng khu di tích để làm lợi riêng hoặc phá hại làm ô nhiểm môi trường nơi di tích em có thái độ như thế nào? *Để giữ gìn khu di tích (chùa) bản thân em phải làm gì? Giáo viên đơa ra một số tình huống để học sinh làm. ’ Học sinh tự kể ’ Lăng Bà Triệu – Hậu Lộc. Đền thờ Lê Lợi – Thọ Xuân. Thành Nhà Hồ – Vĩnh Lộc. ’ Được bảo vệ chăm sóc, tu sửa hàng năm. ’ Cảm phục tự hào, biết ơn thế hệ cha ông. ’ Lên án, phê phán. ’ Nêu rõ trách nhiệm của học sinh . Giáo viên đưa một số tình huống liên quan đến nội dung bài học để học sinh làm. Yêu cầu học sinh về nhà viết nhà thu hoạch. Củng cố dặn dò: -Nhắc nhở học sinh ôn tập để chuẩn bị cho bài thi hết học kỳ I.

File đính kèm:

  • docGDCD 8 co long ghep MT cuc hay.doc
Giáo án liên quan