I / MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1) Kiến thức :
- HS hiểu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của mọi thành viên trong gia đình ; hiểu ý nghĩa của những ý nghĩa đó.
2) Về kỹ năng :
- HS biết ứng xử phù hợp với các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của bản thân trong gia đình .
- HS biết đánh giá hành vi của bản thân và của người khác theo quy định của pháp luật .
3) Về thái độ .
- HS có thái độ trân trọng gia đình và tình cảm gia đình , có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc.
- Thực hiện tốt nghĩa vụ đ/v ông, bà, cha, mẹ, anh ,chị, em
II / NỘI DUNG :
1 ) Quyền và nghĩa vụ của ông , bà, cha mẹ.
2 ) Quyền và nghĩa vụ của con cháu
3 )Bổn phận của anh chị em với nhau
4 )Ý nghĩa của những quy định trên .
III / PHƯƠNG PHÁP
- Nêu ra những tình huống thực tế về các gia đình giúp HS phân tích đánh giá, nêu thái độ và cách ứng xử; thảo luận nhóm ; yêu cầu HS kể những ví dụ thể hiện bổn phận và trách nhiệm giữa các thành viên trong gia đình .
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU .
1/ Kiểm bài củ:
Thế nào là lao động tự giác ? cho VD
Thế nào là lao động sáng tạo? Cho VD
Vì sao phải lao động tự giác và sáng tạo ?
2 / Giới thiệu bài mới
3 / Dạy bài mới :
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1095 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Giáo Dục Công Dân 8 - Nguyễn Ngọc Ấn - Tiết 14 – 15: Quyền Và Nghĩa Vụ Của Công Dân Trong Gia Đình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 14 – 15
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ
CỦA CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH
I / MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1) Kiến thức :
- HS hiểu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của mọi thành viên trong gia đình ; hiểu ý nghĩa của những ý nghĩa đó.
2) Về kỹ năng :
- HS biết ứng xử phù hợp với các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của bản thân trong gia đình .
- HS biết đánh giá hành vi của bản thân và của người khác theo quy định của pháp luật .
3) Về thái độ .
- HS có thái độ trân trọng gia đình và tình cảm gia đình , có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc.
- Thực hiện tốt nghĩa vụ đ/v ông, bà, cha, mẹ, anh ,chị, em
II / NỘI DUNG :
) Quyền và nghĩa vụ của ông , bà, cha mẹ.
) Quyền và nghĩa vụ của con cháu
)Bổn phận của anh chị em với nhau
)Ý nghĩa của những quy định trên .
III / PHƯƠNG PHÁP
- Nêu ra những tình huống thực tế về các gia đình giúp HS phân tích đánh giá, nêu thái độ và cách ứng xử; thảo luận nhóm ; yêu cầu HS kể những ví dụ thể hiện bổn phận và trách nhiệm giữa các thành viên trong gia đình .
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU .
1/ Kiểm bài củ:
¨ Thế nào là lao động tự giác ? cho VD
¨ Thế nào là lao động sáng tạo? Cho VD
¨ Vì sao phải lao động tự giác và sáng tạo ?
2 / Giới thiệu bài mới
3 / Dạy bài mới :
HĐ 1 : GV yêu cầu HS kể những việc làm của cha mẹ, anh chị, em đã làm cho mình và ngược lại .
(GV gọi 2 – 3 HS ) phát biểu è có gợi ý .
HS: thảo luận nhóm các câu hỏi sau :
? nếu ko có tình yêu thương chăm sóc , dạy dỗ của cha mẹ thì em sẽ ra sao ?
? Đều gì sẽ xẫy ra nếu em ko hoàn thành tốt bổn phận và nghĩa vụ của mình đối với ông bà, cha mẹ anh chị em .
è GV kết luận : gđ và tình cảm gđ là điều kiện thiêng liêng đối với gia đình. Để xây dựng gia đình hạnh phúc , mỗi người phải thực hiện tốt bổn phận , nghĩa vụ của mình đối với gia đình .
HĐ 2 : HS thảo luận về cách cư xử của 2 nhân vật chính trong 2 mẫu chuyện ở mục đặt vấn đề SGK
* HS đọc 2 mẩu chuyện (2 HS đọc )
? Em đồøng ý với cách cư xử của nhân vật nào trong hai mẫu chuyện trên ? vì sao ?
=> GVKL : là con cháu phải kính trọng, yêu thương , chăm sóc ông bà, cha mẹ .
? Theo em ông bà, cha mẹ có quyền và nghĩa vụ gì ? hãy nêu cụ thể ở gia đình em .
? Theo em con cháu có quyền và nghĩa vụ gì ? bản thân em đã làm được những gì tốt và chưa tốt đối với ông bà, cha mẹ.
HĐ 3 : GV nhắc lại chuyện “sự tích trầu cau” để giúp cho HS thấy được sư ïthương yêu chăm sóc của người anh đối với em và sự kính trọng của người em đ/v anh mình.
? Anh em trong gia đình phải có bổn phận gì với nhau. Hãy nêu VD cụ thể về bản thân em và anh chị của em có bổn phận gì với nhau ?
è GVKL dựa trên mục 3 SGK /32
HĐ 4 : GV cho HS đọc và hướng dẫn HS phân tích, đối chiếu những quy định với thực tế cuộc sống nhằm thấy được tính chất hợp lý của pháp luật.
Tại sao pháp luật lại có những qui định về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình ?
T2 - HĐ 5 : GV tổ chức cho HS làm bài tập SGK GV yêu cầu 1 – 2 HS nêu lại đáp án câu 1 – 2 è GV gợi ý để hoàn chỉnh đáp án .
BT 3 : GV yêu cầu HS đọc bài tập
Gọi HS phát biểu, nêu cách xử sự của mình è GV nhận xét đưa đáp án đúng .
BT 4 SGK/33
èHS đọc bài tập, GV gọi 2 – 3 hs phát biểu ý kiến .
BT 5: HS đọc bài tập, nêu ý kiến GV nhận xét , đưa đáp án đúng
è GV kết luận : mỗi người trong gia đình điều có bổn phận và trách nhiệm đối với nhau và cách xử sự mà cô và các em vừa nêu ở BT 3, 4, 5 phù hợp với qui định của pháp luật.
II) Bài học :
Gia đình là cái nôi nuôi dưỡng mỗi con người , là môi trường quan trọng hình thành gia đình nhân cách
1/ Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà :
a) Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ
- nuôi dạy con thành những công dân tốt , bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con
- Tôn trọng ý kiến của con
- Ko phân biệt đối xử giữa các con, ko ngược đãi xúc phạm, ép buộc con làm điều trái đđ, pháp luật
b) Oâng bà : nội ngoại có quyền và nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu, nuôi dưỡng cháu chưa thành niên hoặc cháu thành niên bị tàn tật ko có người nuôi dưỡng .
2/ Quyền và nghĩa vụ của con, cháu .
- Con cháu có bổn phận yêu quí, kính trọng , biết ơn cha mẹ, ông bà có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ ,ông bà khiốm đau già yếu .
Cấm : con cháu có hành vi ngược đãi, xúc phạm cha mẹ, ông bà .
3/ Anh chị em: có bổn phận thương yêu; chăm sóc giúp đỡ nhau và nuơi dưỡng nhau nếu ko còn cha mẹ.
4/ Ý nghĩa của các qui định .
- Nhằm xây dựng gia đình hạnh phúc , hòa thuận , giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình VN .
- Mỗi công dân phải hiểu và thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình đối với gia đình .
II) Bài tập BT 1, 2 ( HS đã nêu trong phần thảo luận .
BT 3 :
+ Bố mẹ chi đúng và họ ko xâm phạm quyền tự do của con, vì cha mẹ có quyền và nghĩa vụ quản lí, trong nom con.
+ Chi sai vì ko vì ko tôn trọng ý kiến của cha mẹ.
+ Cách ứng xử đúng là: nghe lời cha mẹ ko đi chơi xa mà ko có cô giáo , nhà trường quản lý và nên giải thích lí do cho bạn hiểu .
BT 4 :
+ Cả sơn và cha mẹ đều có lỗi
Vì : + Sơn đua đồi ăn chơi
+ Cha mẹ Sơn quá nuông chiều, buông lỏng việc quản lý con.
+BT 5 :
+ Bố mẹ Lâm cư xử ko đúng vì cha mẹ thì phải chịu trách nhiệm về hành vi của con, phải bồi thường thiệt hại do con gây ra cho người khác
+ Lâm vi phạm luật giao thông đường bộ
4 / Luyện tâïp cũng cố
- GV đưa tình huống : Tiến đã tốt nghiệp đại học đi làm . Tiến dùng tiền lương của mình để mua sắm quần áo, chiêu đãi bạn bè. Bố mẹ hỏi về công việc của Tiến , Tiến cằn nhằn “Bố mẹ hỏi làm gì ?” Tiến cho rằng mình cũng cần có cuộc sống riêng . Bố mẹ Tiến rất buồn . Em có đồng ý với cách cư xử của Tiến ko ?Vì sao ?
è HS nêu ý kiến GV nhận xét góp ý .
? Trẻ em có thể tham gia bàn bạc và thực hiện các công việc của gia đình ko ? Em có thể tham gia như thế nào ?
5/ Hướng dẫn học tập
- Làm BT 6, 7 SGK/33
- Học nội dung bài học SGK/31 – 32.
- Tìm trong thực tế những trường hợp thực hiện tốt hoặc vi phạm quy định về quyền và nghĩa vụ trong gia đình.
- Bản thân HS phải thực hiệnm tốt bổn phận và nghĩa vụ trong gia đình .
File đính kèm:
- Copy of t 14-15 B12.doc