I/ Mục tiêu cần đạt
1/ Kiến thức :
- Nêu được những quy định chung của pháp luật về bảo đảm TTATGTĐB.
- Giải thích được một số quy định cơ bản về TTATGT đường bộ, cụ thể : Quy định về làng đường , quy định về vượt xe, tránh xe, quy định khi đi qua quà.
2/ Kĩ năng
- Nhận biết một số dấu hiệu giao thông và biết xử lýđúng đắn các tình huống đi đường liên quan đến nội dung bài học .
- Biết đánh giá hành vi của bản thân và của người khác .
- Thực hiện nghiêm chỉnh và nhắc nhở các bạn khác cùng thực hiện những quy định trên .
3/ Thái độ
- Tôn trọng các quy định về TTATGT .
- Ủng hộ những việc làm tôn trọng luật lệ và phản đối những việc làm thiếu tôn trọng luật lệ ATGT
II/ Tài liệu và phương tiện
- SGDTTATGT, luật giao thông đường bộ năm 2001
- Một số biển báo giao thông , tranh ảnh các tình huống đi đuờng
- Số liệu, sự kiện , tình huống thực hiện ATGT địa phương
III/ Phương pháp dạy học
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Quan sát tranh
IV/ Tiến trình lên lớp
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
Không có
3/ Giảng bài mới:
26 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1469 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 8 - học kì I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm tốt chức trách, nhiệm vụ, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn trong mối quan hệ của mình với mọi người xung quanh
4/ Củng cố :
HS làm BT 1 trong SGK GV : gọi HS làm cá nhân
GV : tổng kết toàn bài
5/ Hướng dẫn học bài ở nhà
HS học bài cũ làm. BT cịn lại SGK sưu tầm tục ngữ, ca dao, danh ngơn nĩi giữ chữ tín chuẩn bị bài mới pháp luật và giữ kỉ luật trả lời câu hỏi gợi ý SGK .
Tuần: 8 Tên bài dạy Ngày dạy
PHÁP LUẬT VÀ KIÛ LUẬT
Tiết: 8
Bài:5
I/ Mục tiêu cần đạt
1/ Kiến thức :
HS cần nắm được :
- HS hiểu bản chất của pháp luật và kỉ luật, mối quan hệ giữ pháp luật và kỉ luật, lợi ích và sự can thiết phải tự giác tuân theo những quy định của pháp luật và kỉ luật .
2/ Kĩ năng :
- HS biết xây dựng kế hoạch rèn luyện ý thức và thói quen kỉ luật có kĩ năng đánh giá và tự đánh giá hành vi kỉ luật biểu hiện hằng ngày trong học tập, trong sinh hoạt ở trường, ở nhà, ngoài đường phố. Thường xuyên vận động, nhắc nhở mọi người, nhất là bạn bè thực hiện tốt những quy định của nhà trường và XH.
3/ Thái độ:
- HS có ý thức tôn trọng pháp luật và tự nguyện rtèn luyện tính kỉ luật, trân trọng những người có tính kỉ kuật và tuân thủ pháp luật .
II/ø phương tiện dạy học
- SGK, SGV GDCD 8
- Một số văn bản về luật
- Bản nội quy của nhà trường
- Một số tấm gương về người tốt việc tốt .
III/ Phương pháp dạy học
- Giảng giải đàm thoại
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Thảo luận nhóm
III/ Tiến trình lên lớp
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là giữ chữ tín? Muốn giữ chữ tín chúng ta cần phải làm gì? Cho VD biểu hiện của giữ chữ tín ?
3/ Giảng bài mới:
Giới thiệu bài : GV : đưa ra 2 vấn đề
1/ Đầu năm vào dịp tháng 9 nhà trường có tổ chức cho HS tìm hiểu luật giao thông đường bộ .
2/ Vào năm học mới nhà trường cũng phổ biến nội qui . HS toàn trường phải thực hiện theo
GV : những vấn đề trên nhằm giáo dục HS chúng ta vấn đề gì ? .
HS : Trả lời tự do . GV : để hiểu rõ thêm về mục đích yêu cầu, ý nghĩa của các vấn đề trên chúng ta tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Hoạt động GV
Hoạt động 1/ Khai thác nội dung những biểu hiện của pháp luật và kỉ luật qua mục đật vấn đề .
GV : gọi HS đọc đặt vấn đề:
GV : theo em Vũ xuận Trường và đồng bọn đã có hành vi vi phạm pháp luật như thế nào?
GV : những hành vi vi phạm pháp luật của Vũ xuân Trường và đồng bọn gay ra hậu
quả gì ?
Chúng đã bị trừng trị như thế nào ?
GV : Để chống lại tội phạm , các chiến sì công an phải có phẩm chất gì?
GV : Chúng ta rút ra bài học gì qua vụ án trên ?
GV : một số chiến sĩ công an đã bị mua chuộc đánh mất nhân cách của mình. Phần đông đã có nhiều thành tích xuất sắc trong công việc phòng chống tệ nạn xã hội. Họ luôn có tính kiû luật của các lực công an và của những người điều hành pháp luật .
GV :Theo thế nào làpháp luật ?
GV : Cho VD những hộ kinh doanh phải nộp thuế, nếu có hành vi trốn thuế thì pháp luật sẽ xử phạt .
Trong trường học nếu như không có tiếng trống quy định giờ học, giờ ra chơi, giờ tập thể dục thì chuyện gì sẽ xảy ra ?
GV : Theo em những qui định của tập thể phjải dựa trên cơ sở nào ?
Hoạt động 2/ Thảo luận nhóm
Tìm ra ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật .
GV : tổ chức HS thảo luận
Câu hỏi : có người cho rằng , pháp luật chỉ cần với những người không có tính kỉ luật, tự giác. Còn đối những người có ý thức kỉ luật thì pháp luật không cần thiết . Quan niệm đó đúng hay sai ? Tại sao?
GV : Pháp luật và kỉ luật có ý nghĩa như thế nào ?
GV :Học sinh cần phải làm gì để có tính kỉ luật tôn trọng pháp luật?
Hoạt động HS
HS : Đọc phần đậ¨t vấn đề
HS : vũ xuân Trường và đồng bọn tổ chức đường day buôn bán ma tuý xuyên Thái Lan- Lào –VN.
Lợi dụng phương tiện cán bộ công an
- Mua chuộc dụ dỗ cán bô nhà nước .
HS : Tốn tiền của
- Gia đình tàn tật
- Huỷ hoại nhân cách con người.
- Cán bộ thói hoá biến chất .
- Cán bộ ngành công an cũng vi phạm .
HS : Dũng cảm mưư trí.
- vượt qua khó khăn trở ngại .
- Vô tư trong sạch, tôn trọng pháp luật, có tính kỷ luật.
HS : nghiêm chỉnh chấp hành luật pháp .
Tránh xa tệ nạm xã hội .
Giúp đỡ các cơ quan có trách nhiệm phát hiện những hành vi vi phạm pháp luật.
Có nếp sống lành mạnh .
HS : Trả lời
HS : HS không có nề neap, không có ý thức mất trật tự,
HS : trả lời
HS : Thảo luận trình bày kết quả
Pháp luật cần thiết cho tất cả mọi người kể cả người có ý thức tự giác thực hiễn pháp luật và kỉ luật vì đá là những quy định để tạo ra sự thống nhất trong hoạt động tạo ra hiệu quả , chất lượng của hoạt động xã hội
HS : Trả lời
Nội dung bài học
1/ Thế nào là pháp luật ?
- Là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành , được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục , thuyết phục cưỡng chế.
2/ Thế nào là kỉ luật ?
- Là những quy định, quy ước của một cộng đồng ( một tập thể)
Về những hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo sự phối hợp hành động thống nhất, chặt chẽ của mọi người .
3/ Những quy định của tập thể phải tuân theo những quy định của pháp luật không được trái pháp luật .
4/ Ý nghĩa
- Giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động .
- Pháp luật và kỉ luật có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi của mọi người .
- Góp` phần tạo điều kiện cho cá nhân và xã hội phát triển
5/ Học sinh phải làm gì?
- Cần thường xuyên và tự giác thực hiện đúng những quy định của nhà trường, cộng đồng và Nhà nước.
4/ Củng cố :
HS làm BT 2 trả lời cá nhân SGK
BT 3/ Cho HS sắm vai .
GV : tổng kết toàn bài
5/ Hướng dẫn học bài ở nhà
HS học bài từ bài TTATGT đến bài pháp luật và kỉ luật làm lại bài tập chuan bị tiết sau làm bài viết 1 tiết.
Tuần:9 Tên bài dạy Ngày dạy
KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT
Tiết: 9
I/ Mục tiêu cần đạt
1/ Kiến thức :
_ Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học ở các bài 1 đến 5 , TTATGT .
2/ Kĩ năng :
- Biết phân biệt hành các hành vi tốt xấu .
- Thực hiện tốt TTATGT.
- Thực hiện đúng hành vi đã học .
3/ Thái độ:
- Có thái độ phê phán hành vi thực hiện không đúng TTATGT .
- Phê phán những hành vi xấu .
II/ø phương tiện dạy học
- Đề kiểm tra
III/ Phương pháp dạy học
III/ Tiến trình lên lớp
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ: Không có
3/ Giảng bài mới: Kiểm tra 1 tiết
GV : Phát đề kiểm tra
Đề :
Phần I/ Trắc nghiệm khách quan ( 3 đ )
Câu 1 Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng .
1/ Hành vi nào sao đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải ?
Chỉ làm những việc mà mình thích .
Thấy làm việc sai trái bỏ qua.
Chấp hành tốt mọi nội quy nơi mình sống và làm việc .
Gió chiều nào che chiều ấy , không làm mất lòng ai .
2/ Hành vi nào sau đây thể hiện tính không liêm khiết ?
Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn .
Chỉ làm việc gì khi thấy có lợi.
Luôn làm giàu bằng tài năng, sức lực của mình .
Luôn kiên trì phấn đấu vươn lên để đạt được kết quả cao .
Câu 2/ nối nội dung ở cột A và cột B sau cho đúng .( 1 đ )
Cột A
Cột B
Nối
1/ Nói phải củ cải cũng nghe
a/ Giữ chữ tín
1 "
2/ Cần kiệm liêm chính chí công vô tư
b/ Tôn trọng người khác
2 "
3/ Kính già yêu trẻ
c/ Liêm khiết
3 "
4/ Người trung thực thường lấy đạo trung tín làm chữ tín
d/ Tôn trọng lẽ phải
4 "
Câu 3/ Điền tiếp vào chỗ chấm ( ) sau cho đúng (1 đ ) .
a/ Lẽ phải là những điều được coi là . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . .. . . . . va ølợi ích chung của xã hội .
b / Liêm khiết là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .thể hiện lối sống . . . . .. . . . . .. . . .. . . . . .
không bận tâm về những . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Phần II/ Trắc nghiệm tự luận ( 7 đ )
Câu 4/ Em hãy nêu những quy định của người điều khiển xe đạp ? ( 2 đ )
Câu 5/ Theo em học sinh cần phải làm gì để trở thành người biết
tôn trọng lẽ phải? ( 2 đ )
Câu 6/ Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình
thì phải làm gì ? cho VD ? ( 3 đ )
4/ Củng cố :
GV thu bài
5/ Hướng dẫn học bài ở nhà
Đọc bài xây dưng tình bạn trong sáng vững manh trả lời các câu hỏi gợi ý SGK
Đáp án : Câu 1/ Ý 1 : A ý 2 B
Câu 2/ 1 " d 2 " c 3 " b 4 " a
Câu 3/ a/ đúng đắn phù hợp
b/ - một phẩm chất đạo đức của con người
- trong sạch không hám danh, hám lợi
- Toan tính nhỏ nhen ích kỉ
Câu 4/ Người điều khiển xe đạp chỉ được chở tối đa 1 người và một trẻ em dưới 7 tuổi không được sử dụng ô , điện thoại di động , không đi xe đạp trên hè phố , trong vườn hoa công viên .
Câu 5 / HS nêu đuợc :
+ Thể hiện tôn trọng lẽ phải trong nhà trường (1đ)
+ Trong gia đình (0,5đ)
+ Xã hội (0,5đ)
Câu 6/ - Muốn giữ được lịng tin của mọi người đối với mình , thì mỗi người cần phải làm tốt chức trách, nhiệm vụ, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn trong mối quan hệ của mình với mọi người xung quanh (2đ) cho ví dụ đúng (1đ)
File đính kèm:
- cong dan 8.doc