A - MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Hiểu được thế nào là lẽ phải , tôn trọng lẽ phải . Những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải . Học sinh nhận thức được trong cuộc sống tại sao mọi người phải tôn trọng lẽ phải .
- Có thói quen tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành người biết tôn trọng lẽ phải .
- Phân biệt được hành vi tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hàng ngày .
- Học tập gương những người biết tôn trọng lẽ phải , phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải .
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu và giả quyết vấn đề.
C- CHUẨN BỊ .
- Thầy : SGK, SGV, tư liệu tham khảo .
- Trò : SGK, đọc trước bài .
30 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 8 - Đinh Thị Hậu- THCS Thị Trấn Hưng Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
câu tục ngữ nào sau đây nói về tình bạn.
?Em đồng tình với ý kiến nào sau đây ?
Cường học giỏi nhưng ít quan tâm đến bạn bè .
Hiền, Hà thân nhau và bênh vực, bảo vệ nhau mỗi khi mắc sai lầm .
Sinh nhật Tùng, em không mời Sơn vì hoàn cảnh gia đình Sơn khó khăn .
? Em sẽ làm gì nếu thấy bạn mình .
Mắc khuyết điểm hoặc vi phạm pháp luật – khuyên ngăn và giúp bạn tiến bộ .
Bị người khác rủ rê, lôI kéo sử dụng ma tuý – cùng mọi người khuyên ngăn , giúp đỡ bạn tránh xa ma tuý.
Có chuyện buồn hoặc gặp khó khăn rủi ro trong cuộc sống- an ủi , động viên , gần gũi bạn .
Không che giấu khuyết điểm cho em .
I- Đặt vấn đề.
Nhóm 1.
- Là đồng chí trung kiên luôn sát cánh bên Mác.
- Là người bạn thân thiết của gia đình Mác.
- ông luôn giúp đỡ Mác trong những lúc khó khăn
- ông làm kinh doanh lấy tiền giúp Mác.
Nhóm 2.
- Tình bạn của Mác - ăng ghen thể hiện sự quan tâm , giúp đỡ
- Thông cảm sâu sắc
- Đó là tình bạn cảm động vĩ đại nhất.
Nhóm 3.
- Tình bạn của Mác - ăng ghen dựa trên cơ sở :
+ Đồng cảm sâu sắc.
+ Có chung xu hướng hoạt động
+ Có chung lý tưởng
* Bài học : HS tự rút ra bài học cho bạn thân mình.
II- Nội dung bài học.
1-Tình bạn .
Đặc điểm
Tốt
Không tốt.
- Tình bạn là sự tự nguyện , bình đẳng
- Tình bạn cần có sự thông cảm , đồng cảm sâu sắc.
- Tôn trọng , tin cậy, chân thành.
- Quan tâm giúp đỡ nhau
- Vì lợi ích có thể khai thác được
- Bao che cho bạn
- Rủ rê hội hè
- Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, hợp nhau về sở thích , cá tính , mục đích ,lý tưởng .
2- Đặc điểm của tình bạn .
- Thông cảm và chia sẻ
- Tôn trọng , tin cậy và chân thành
- Quan tâm, giúp đỡ nhau
- Trung thực , nhân ái, vị tha
* Có tình bạn của hai người khác giới vì tình bạn của họ được xây dựng dựa trên cơ sở đạo đức của tình bạn trong sáng và lành mạnh.
3- ý nghĩa của tình bạn trong sáng và lành mạnh.
- Giúp con người thấy ấm áp , tự tin , yêu cuộc sống hơn , biết tự hoàn thiện mình để sống tốt hơn .
III- Bài tập .
1-Bài tập 1.
Những câu tục ngữ nào sau đây nói về tình bạn.
- ăn chọn nơI , chơI chọn bạn *
- Thêm bạn, bớt thù *
Học thầy không tày học bạn *
Uống nước nhớ nguồn *
Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ *
2- Bài tập 2.
Cường học giỏi nhưng ít quan tâm đến bạn bè .
Hiền, Hà thân nhau và bênh vực, bảo vệ nhau mỗi khi mắc sai lầm .
Sinh nhật Tùng, em không mời Sơn vì hoàn cảnh gia đình Sơn khó khăn .
3-Bài tập 3.
Mắc khuyết điểm hoặc vi phạm pháp luật – khuyên ngăn và giúp bạn tiến bộ .
Bị người khác rủ rê, lôI kéo sử dụng ma tuý – cùng mọi người khuyên ngăn , giúp đỡ bạn tránh xa ma tuý.
Có chuyện buồn hoặc gặp khó khăn rủi ro trong cuộc sống- an ủi , động viên , gần gũi bạn .
Không che giấu khuyết điểm cho em .
IV- Củng cố và hướng dẫn về nhà
Học thuộc bài và làm các bài tập còn lại
Sưu tầm tục ngữ , ca dao , danh ngôn, mẩu chuyện về chủ đề này .
Chuẩn bị bài 7.
Ngày soạn: /9/2009
Ngày dạy: /9/2009
Tiết 7.
Bài 7: Tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã hội
a- Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu được các loại hình hoạt động chính trị , xã hội . Học sinh thấy cần tham gia các hoạt động chính trị – xã hội vì lợi ích và ý nghĩa của nó.
- Hình thành niềm tin yêu vào cuộc sống tốt đẹp , tin vào con người . Các em mong muốn tham gia các hoạt động của lớp , trường và xã hội.
- Có kỹ năng tham gia các hoạt động chính trị – xã hội. Hình thành kỹ năng hợp tác , tự khẳng định trong cuộc sống cộng đồng
b. Phương pháp:
- Nêu và giả quyết vấn đề.
c- Chuẩn bị
1- Thầy: SGK, SGV, sự kiện , tấm gương tốt ở địa phương , tranh ảnh .
2- Trò : SGK, đọc trước bài .
d- TIến trình dạy học
I- ổn định lớp
II- Kiểm tra 15 phút.
Đề bài :
Câu 1: Em đồng tình với ý kiến nào sau đây
a- Bạn bè cùng giúp nhau tiến bộ
b- Đã là bạn bè thân thiết cần phảI bảo vệ nhau
c- Có bạn bè tốt sẽ khắc phục được khó khăn
d- Dành nhiều thời gian vui chơI , hội hè với bạn bè là điều cần thiết của tình bạn chân chính
Câu 2.
Tìm những câu tục ngữ , cao dao nói về tình bạn .
Đáp án:
Câu 1: Đáp án đúng là : a,b,c
Câu 2: - Chọn bạn mà chơi , chọn nơi mà ở
- Ngựa chạy có bày , chim bay có bạn
- Ra về nhớ bạn khóc thầm
Năm thân áo vảI ướt đầm cả năm
III- Bài mới .
-GV đưa ra 2 vấn đề bức xúc hiện nay là TTATGT và vấn đề vệ sinh môi trường . Với hai vấn đề này là học sinh chúng ta có thể làm gì để góp phần nhỏ bé của mình tham gia vào việc hạn chế và phòng ngừa..
HS đóng vai 1 tình huống tham gia bảo vệ môI trường , học sinh thể hiện cách ứng xử qua tình huống đó .
Để hiểu rõ thêm về các hình thức tham gia , ý nghĩa của hoạt động trên ta nghiên cứu bài học hôm nay .
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung kiến thức
GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm
Chia lớp thành 3 nhóm ứng với các câu hỏi sau :
Câu 1.
Có quan niệm cho rằng: để lập nghiệp chỉ cần học văn hoá, tiếp thu KHKT.không cần tham gia các hoạt động . Em có đồng tình không ? Tại sao ?
Câu 2.
Có quan niệm cho rằng : Học tập văn hóa tốt, rèn luyện kỹ năng lao động là cần nhưng chưa đủ phảI tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội . Em có đồng ý với ý kiến đó không ? Tại sao ?
Câu 3.
Hãy kể các hoạt động chính trị - xã hội mà em biết , em tham gia
GV hướng dẫn học sinh thảo luận và đưa ra ý kiến
HS cả lớp tham gia ý kiến nhận xét
GV đưa ra một vài ví dụ về cá nhân trong xã hội không biết, không quan tâm đến hoạt động chính trị -xã hội.
GV đưa ra gương người tốt việc tốt. Họ là những người có đủ tài ,đức, có trách nhiệm với xã hội .
Em hiểu gì về nội dung câu danh ngôn sau:
GV tổng kết và chuyển ý: Quan niệm của chúng ta về hoạt động chính trị - xã hội là rất đúng đắn. Các em đã kể ra được các hoạt động chính trị - XH . Nhưng vì sao gọi những hoạt động đó là hoạt động chính trị - XH thì chúng ta sang phần nội dung bài học.
GV hướng dẫn học sinh thảo luận cả lớp , sử dụng ý kiến của 3 nhóm cho học sinh lựa chọn.
GV kẻ bảng phụ: Điền vào bảng sau những nội dung thích hợp.
I- Đặt vấn đề
Nhóm 1.
- Không đồng ý vì như vậy sẽ không phát triển toàn diện. Chỉ biết chăm cho lợi ích cá nhân mà không quan tâm đến lợi ích tập thể , không có trách nhiệm với cộng đồng.
Nhóm 2.
- Đồng ý vì như vậy chúng ta sẽ phát triển toàn diện có tình cảm biết yêu thương mọi người, có trách nhiệm với tập thể , cộng đồng .
Nhóm 3.
- Học tập văn hóa
- Tham gia sản xuất của cảI vật chất
- Tham gia xây dựng các công trình nhà máy
- Hoạt động xã hội
- Hoạt động giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
- Hoạt động đền ơn đáp nghĩa
- Tham gia phòng chống TNXH
- Tham gia các hình thức CLB như : Trăng tròn , thơ, toán học
“Cuộc sống không chỉ cần có tri thức khoa học mà cần có tâm hồn và một số kỹ năng khác.”
II- Nội dung bài học.
Hoạt động xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Hoạt động trong các tổ chức chính trị - đoàn thể
Hoạt động nhân đạo ,bảo vệ môi trường tự nhiên và xã hội
- Tham gia sản xuật của cải vật chất.
- Tham gia chống chiến tranh , khủng bố.
- Tham gia các hoạt động của Đoàn thanh niên , Đội thiếu niên
- Tham gia hội cựu chiến binh ..
- Hoạt động hội từ thiện
- Hoạt động nhân đạo
- Xoá đói giảm nghèo
- Đền ơn đáp nghĩa.
- Giữ gìn TTAN thôn xóm.
GV nhận xét và đàm thoại cùng học sinh
Theo dõi bảng trên em hiểu thế nào là hoạt động chính trị - xã hội ?
Nêu ý nghĩa của việc tham gia các hoạt động chính trị - xã hội ?
Học sinh cần làm gì để tham gia các hoạt động chính trị - xã hội?
GV giảI thích và ghi tóm tắt lên bảng.
GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận
Câu 1.
Em hãy kể về gương người tốt, việc tốt tham gia các hoạt động chính trị - xã hội ?
Câu 2.
Khi tham gia các hoạt động CT- XH do trường lớp và địa phương tổ chức , em thường xuất phát từ lý do nào ?
Câu 3.
Xây dựng kế hoạch tham gai các hoạt động CT- XH .Để thực hiện tốt các kế hoạch cần có yêu cầu gì ?
Thời gian
Nội dung
Nơi tham gia
Từ 5/9 đến 12/9
- Chuẩn bị sách vở, dụng cụ học tập cho năm học mới.
- Tham gia đồng diễn chuẩn bị khai giảng
Trường
- Hưởng ứng tháng an toàn giao thông
Xã hội
* Yêu cầu :
- Tự giác , chủ động , đảm bảo nội dung học tập, việc nhà và các hoạt động Đoàn- Đội.
- Điều chỉnh khi cần thiết, động viên và nhắc nhở nhau cùng thực hiện.
- Chống ngại khó , ngại khổ cần kiên trì
? Phân loại các biểu hiện
1- Hoạt động chính trị - xã hội.
- Học sinh dựa vào bảng trên ghi tóm tắt vào vở.
2- ý nghĩa của các hoạt động này.
- Là cơ hội , điều kiện để mỗi cá nhân bộc lộ, rèn luyện và phát triển khả năng và đóng góp trí tuệ và công sức của mình vào công việc chung của xã hội.
3- Học sinh cần làm .
- Tích cực tham gia , hình thành thái độ , niềm tin ,rèn luyện cách ứng xử , năng lực tổ chức........
VD:
- Công ty A của anh N. V.B tài trợ hơn 70 triệu đồng để xây dựng hàng chục ngôi nhà tình nghĩa
- Vợ chồng doanh nghiệp Nguyễn Xoan Cung và Bạch Thị Hường làm từ thiện khuyến học
- Bác Phẩm Vinh vận động xây dựng quỹ khuyễn học .
- Thanh niên hiến máu nhân đạo
- Thanh niên tham gia dọn vệ sinh môi trường......
- Bí thư chi đoàn xã A đến từng hộ gia đình có con em nghiện mà tuý vận động đi cai nghiện.
* Xuất phát từ lí do :
- Hoàn thành công việc
- Lo lắng , sốt sắng trong công việc đi đúng giờ
- Làm cho xong công việc
- Tình cảm niềm tin trong sáng
- Ham thích hoạt động
- Có lợi cho mình và mọi người
- Yêu cầu của thầy cô.
-HS độc lại nội dung bài học SGK và ghi tóm tắt vào vở .
III- Bài tập
Bài tập 2 SGK trang 19 Đáp án đúng là.
- Hoạt động thể hiện tính tích cực là : a,e,g,i,k,j
- Hoạt động thể hiện tính tiêu cực là : b,c,d,đ,h
Bài tập 4.
Em giảI thích để bạn rõ: 5 năm mới có 1 lần bầu cử bóng đá không xem trận này thì xem trận khác.
Học sinh phảI tham gia các hoạt động CT- XH cụ thể là tuyên truyền, cổ động cho ngày bầu cử đó là việc làm thể hiện lòng yêu nước.
Xong công việc rủ bạn cùng xem bóng đá lúc khác
IV- Củng cố và hướng dẫn về nhà
Học thuộc bài và làm bài tập 1,3,5 SGK T20
Sưu tầm tranh , ảnh, thành tích cá nhân , tập thể về các hoạt động CT-XH
Xem trước bài 8
File đính kèm:
- cong dan 8(2).doc