Giáo án Giáo dục công dân 8 - Bài 20 Tiết 29: Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tiếp theo)

A- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 1. Kiến thức

HS nhận biết được Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước. Hiểu vị trí, vai trò của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Nắm được những nội dung cơ bản của Hiến Pháp năm 1992

 2. Thái độ:

Hình thành trong HS ý thức “Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”

 3. Kỉ năng:

HS có nếp sống, thói quen “Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”

B- PHƯƠNG PHÁP

· Phương pháp thuyết trình, giảng giải

· Phương pháp thảo luận

· Giải quyết vấn đề

C- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

· SGK, sách GDCD lóp 8

· Các sơ đồ về nội dung cơ bản của Hiến pháp, tổ chức bộ máy nhà nước

· Hiến pháp năm 1992 , luật tổ chức Quốc hội, luật tổ chức Chính phủ

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 13389 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 8 - Bài 20 Tiết 29: Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/4/2007 Bài 20: Tiết 29: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (tt) A- MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức HS nhận biết được Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước. Hiểu vị trí, vai trò của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Nắm được những nội dung cơ bản của Hiến Pháp năm 1992 2. Thái độ: Hình thành trong HS ý thức “Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật” 3. Kỉ năng: HS có nếp sống, thói quen “Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật” B- PHƯƠNG PHÁP Phương pháp thuyết trình, giảng giải Phương pháp thảo luận Giải quyết vấn đề C- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: SGK, sách GDCD lóp 8 Các sơ đồ về nội dung cơ bản của Hiến pháp, tổ chức bộ máy nhà nước Hiến pháp năm 1992 , luật tổ chức Quốc hội, luật tổ chức Chính phủ D- HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Hiến pháp là gì? Cho HS làm bài tập 2 SGK trang 57, 58 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nhắc lại khái niệm của Hiến pháp và những câu hỏi gợi ý ở tiết 1 b. Bài mới T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV: Đưa ra câu hỏi Câu hỏi 1: Hiến pháp năm 1992 được thông qua ngày nào? Gồm bao nhiêu chương? Bao nhiêu điều? Tên của mỗi chương? Câu hỏi 2: Bản chất của nhà nước ta là gì? Câu hỏi 3: Nội dung của Hiến pháp năm 1992 quy định những vấn đề gì? GV: Cho HS cả lớp thảo luận GV: Hướng dẫn HS thảo luận GV: Nhận xét, giải đáp GV: Tổng kết ý kiến của HS, chốt lại ý chính ghi bảng GV: Cho HS đọc lại nội dung một lần cho cả lớp nghe GV: Cho HS lấy ví dụ GV: Chốt lại ý kiến và chuyển ý. Hiến pháp là đạo luật quan trọng của nhà nước. Hiến pháp điều chỉnh những quan hệ cơ bản nhất của một quốc gia, định hướng đường lối phát triển kinh tế, xã hội của một đất nước Hoạt động 4: TÌM HIỂU VIỆC BAN HÀNH, SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP GV: Tổ chức cho HS trao đổi GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu tài liệu GV: Đưa câu hỏi. 1. Cơ quan nào có quyền lập ra Hiến pháp, pháp luật? 2. Cơ quan nào có quyền sửa đổi Hiến pháp và thủ tục như thế nào? GV: Nhận xét, chốt lại ý kiến Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất Hoạt động 5 LUYỆN GIẢI BÀI TẬP GV: Đây là một bài học khó nên dành nhiều thời gian làm bài tập củng cố kiến thức qua các bài tập SGK GV: Chia nhóm HS làm bài mỗi nhóm 1 loại phiếu học tập GV: Hướng dẫn HS điền vào bảng kẻ trong phiếu - Bài tập 1 trang 57-58 SGK - Bài tập 2 trang 57-58 SGK - Bài tập 3 trang 57-58 SGK GV: Chia bảng làm 3 phần GV: Nhận xét, đánh giá HS: Chia nhóm thảo luận HS: Cử đại diện nhóm, thư kí nhóm HS: Các nhóm trình bày HS: Cả lớp thảo luận HS: Ghi bài vào vở HS: Đọc điều 83,147 của Hiến pháp năm 1992 HS: Suy nghĩ trả lời - Quốc hội có quyền lập ra Hiến pháp, pháp luật - Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến pháp Được thông qua đại biểu Quốc hội với ít nhất 2/3 số đại biểu nhất trí HS: Các nhóm giải bài tập vào phiếu. Mỗi nhóm cử một HS đại diện trình bày HS: 3 HS làm bài tập lên bảng HS: Cả lớp thảo luận HS: Nộp phiếu cho HS 2. Nội dung Hiến pháp quy định những vấn đề nền tảng, nhữngnguyên tắc mang tính định hướng của đường lối xây dựng, phát triển đất nước: bản chất nhà nước, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính sách văn hoá xã hội, quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức` bộ máy nhà nước 3. Hiến pháp do quốc hội xây dựng theo trình tự, thủ tục, đặt biệt được quy định trong Hiến pháp 4. Mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp, pháp luật Đáp án: nhóm 1 (Bài tập 1) Các lĩnh vực Điều luật Chế độ chính trị 2 Chế độ kinh tế 15, 23 Văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ 40 Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân 52,57 Tổ chức bộ máy nhà nước 101, 131 Nhóm 2 (Bài tập 2) Văn bản Các cơ quan Quốc hội Bộ giáo dục đào tạo Bộ kế hoạch đầu tư Chính phủ Bộ tài chính Đoàn TN CS HCM Hiến pháp X Điều lệ Đoàn TN X Qui chế tuyển sinh đại học và cao đẳng X Luật thuế GTGT X Luật giáo dục X Luật doanh nghiệp Nhóm 3 (Bài tập 3) Cơ quan Cơ quan quyền lực nhà nước Quốc hội, Hội đồng nhân dân tỉnh Cơ quan quản lí nhà nước Chính phủ, UBND quận, Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Sở lao động thương binh và xãhội Cơ quan xét xử Toà án nhân dân tỉnh Cơ quan kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao 4/ Củng cố và hướng dẫn học sinh học ở nhà: * Củng cố: GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu câu chuyện “ Chuyện bà luật sư Đức” sách GV trang 117 GV: Gọi một HS đọc cho cả lớp nghe câu chuyện GV: Phân vai HS A: Dẫn chuyện HS B: Trong vai bà luật sư Sau khi HS đọc xong GV: Đặt câu hỏi: Vì sao bà luật sư không đến đồn cảnh sát vào ngày thứ 7, chủ nhật mà không vi phạm pháp luật? HS: Trả lời HS: Cả lớp tranh luận GV: Chốt ý kiến Hiến pháp là văn bản có hiệu lực cao nhất. Luật điều tra là cụ thể hoá Hiến pháp. Bà luật sư thực hiện theo đúng Hiến pháp * Dặn dò: - Học theo các nội dung cơ bản của bài và tìm đọc thêm Hiến pháp 1992 và Luật Hình sự 1999 - Xem trước bài “ Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. Đọc trước phần đặt vấn đề và xem trước các bài tập 5/ Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiet 29.doc