A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Về kiến thức:
- Nhận biết được Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nước. Hiểu vai trò và vị trí của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt nam. Nắm được những nội dung cơ bản của Hiến pháp 1992.
2. Về kĩ năng:
- Có ý thức “ Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”.
3. Về thái độ
- Có nếp sống và thói quen “ Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên: Bảng phụ, các sơ đồ về nội dung cơ bảncủa Hiến pháp, tổ chức bộ máy nhà nước.
2. Học sinh: đọc và soạn theo yêu cầu SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘN G DẠY - HỌC
1.Ổn định :
2. Bài cũ: Kể tên một số chuyên mục công dân tham gia đóng góp ý kiến thắc mắc, phản ánh nguyện vọng (cho ví dụ cụ thể)?
3. Bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1396 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 8 - Bài 20: Hiến Pháp Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Tiết 28
Bài 20: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIÊT NAM
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Về kiến thức:
- Nhận biết được Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nước. Hiểu vai trò và vị trí của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt nam. Nắm được những nội dung cơ bản của Hiến pháp 1992.
2. Về kĩ năng:
- Có ý thức “ Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”.
3. Về thái độ
- Có nếp sống và thói quen “ Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên: Bảng phụ, các sơ đồ về nội dung cơ bảncủa Hiến pháp, tổ chức bộ máy nhà nước.
2. Học sinh: đọc và soạn theo yêu cầu SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘN G DẠY - HỌC
1.Ổn định :
2. Bài cũ: Kể tên một số chuyên mục công dân tham gia đóng góp ý kiến thắc mắc, phản ánh nguyện vọng (cho ví dụ cụ thể)?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần đặt vấn đề.
Tổ chức cho học sinh cả lớp thảo luận.
Giáo viên ghi các điều luật lên bảng phụ (Điều 65 - Hiến pháp 92, Điều 146 - Hiến pháp 92, Điều 6 - Luật bảo vệ chăm sóc trẻ em, Điều 2 - Luật hôn nhân gia đình).
- Ngoài điều 6 đã nêu ở trên theo em còn có điều nào trong luật bảo vệ chăm sóc trẻ em được cụ thể hoá trong điều 65 của Hiến pháp?
HĐ 2:
- Từ điều 65, 146 của Hiến pháp và các điều luật, em có nhận xét gì về Hiến pháp và Luật Hôn nhân Gia đình, Luật Bảo vệ Chăm sóc và giáo dục trẻ em?
- Hãy nêu vài ví dụ ở các bài đã học?
Giáo viên: Khẳng định Hiến pháp là cơ sở, là nền tảng của hệ thống pháp luật.
- Từ khi ra đời đến nay Nhà nước ta đã ban hành mấy bản Hiến pháp và vào những năm nào?
Cùng đàm thoại với học sinh nội dung này.
Giáo viên nêu cho học sinh tìm hiểu cụ thể, nội dung chính của các bản Hiến pháp này theo tài liệu của giáo viên.
HĐ 3:
- Vậy theo em Hiến pháp là gì?
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
- Giữa Hiến pháp và các điều luật có mối quan hệ với nhau, mọi văn bản pháp luật đều phải phù hợp Hiến pháp và cụ thể hoá Hiến pháp.
- Học sinh nêu (Bài 12, 16,17).
- Nhà nước ta đã ban hành 4 bản Hiến pháp: 46, 59, 80 và 92. Hiến pháp 59, 80, 92 là sửa đổi, bổ sung Hiến pháp.
II.NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Hiến pháp là các đạo luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp.
2. Nội dung cơ bản của Hiến pháp 92.
( SGK )
4. Hướng dẫn học bài
- Tìm hiểu thêm Hiến pháp 1992.
- Đọc thêm các tài liệu khác có liên quan.
- Đọc kĩ trước mục 2. 3 phần II.
Ngày tháng năm 2010
Kí duyệt
File đính kèm:
- Copy (3) of TUAN 29.doc