I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải.
- Học sinh Nêu được một số biểu hiện của tôn trong lẽ phải
- Phân biệt được tôn trọng lẻ phải với không tôn trọng lẻ phải
- Hiểu ý nghĩa của tôn trọng lẻ phải
2. Kĩ năng:
- Biết suy nghỉ và hành động theo lẽ phải .
3. Thái độ:
- Có ý thức tôn trọng lẽ phải và những người làm theo lẽ phải .
- Không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lý của dân tộc.
II. Chuẩn bị
- SGK. SGV. GDCD 8.
- Một số câu chuyện , đoạn thơ nói về việc tôn trọng lẽ phải.
*. Phương pháp
- Phương pháp nêu vấn đề.
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Sử dụng kết hợp phương pháp đàm thoại với giảng giải.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
49 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1440 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 8 - Bài 1 đến bài 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoại cùng học sinh tìm hiểu nội dung bài học :
Hoạt động 2: tìm hiểu nội dung bài học
? Cộng đồng dân cư là gì ?
? Xây dựng nếp sống văn hoá như thế nào? Nêu những biểu hiện của nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư ?
* Những biểu hiện của nếp sống văn hoá .
Có văn hoá
Thiếu văn hoá
- Các g/đ giúp nhau làm kt
- Tham gia xoá đói giảm nghèo
- Đoàn kết giúp đỡ nhau
- Giữ vs chung
- Phòng chống TNXH
- Thực hiện sinh đẻ có KH
- Nếp sống văn minh
- Chỉ biết lo cuộc sống của mình
- Tụ tập quán xá
- Vứt rác bừa bãi
- Mua số đề
- Mê tín dị đoan
- Tảo hôn
- Nghe tin đồn nhảm
- Tổ chức cưới xin , ma chay linh đình
- Lấn chiếm vỉa hè
- Vi phạm ATGT
? Ý nghĩa của việc làm này ? HS làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư ?
* HS cần làm góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư
- Ngoan ngoãn kính trọng ông bà , cha mẹ , những người xung quanh
- Chăm chỉ học tập
- Tham gia các hoạt động chính trị, XH
- Thực hiện nếp sống văn minh
- Tránh xa các TNXH
- Đấu tranh với các hiện tượng mê tín ,dị đoan , hủ tục lạc hậu
- Có cuộc sống lành mạnh có văn hoá
GV bổ sung thêm
- Hoạt động nhân đạo, đền ơn đáp nghĩa
- Giữ gìn thuần phong mĩ tục
- Xây dựng đời sống văn hoá , KT phát triển
- Xây dựng cơ sở vững mạnh ,dân chủ
- Kỉ cương pháp luật
- Thực hiện quy ước cộng đồng dân cư
GV bổ sung : Gia đình hạnh phúc , cộng đồng dân cư bình yên , góp phần cho một xã hội văn minh ,tiến bộ
HS đọc nội dung bài học .
HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 1
GV:Tổ chức học sinh trò chơi đóng vai
Nhận xét việc làm đúng, việc làm sai trong việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng
HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 2
GV phát phiếu học tập
HS cả lớp điền vào, gv thu nhận xét
HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 3
Lấy một vài ví dụ những việc mà theo em là góp phần xây dựng nếp sống văn hóa và ngược lại
I/ Đặt vấn đề
1. Tục lệ lạc hậu:
- Tảo hôn
- Mời thầy mo, thầy cúng
- Tụ tập ăn uống, chơi cờ bạc
=>ảnh hưởng đời sống vật chất, tinh thần của con người.
2. Làng Hinh – làng văn hóa:
- Vệ sinh sạch sẽ
- Dùng nước sạch
=> Không có dịch bệnh
II/ Nội dung bài học
1. Cộng đồng dân cư :
- Là toàn thể những người sống trong toàn khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính ..
2. Xây dựng nếp sống văn hóa
- Làm cho điều kiện văn hoá ngày càng lành mạnh , phong phú
- Giữ trật tự an ninh
- Vệ sinh nơi ở ..
3.Ý nghĩa :
- Cuộc sống bình yên , hạnh phúc
- Bảo vệ , giữ gìn phát triển truyền thống văn hoá dân tộc
- Đ/sống nhân dân ổn định, phát triển
4. Học sinh cần làm
- Tham gia những công việc vừa sức
- Tránh những việc làm xấu
III/ Bài tập
Bài tập 1
Bài tập 2 (SGK)
- Việc làm đúng : a,c,d,đ,g,i,k,o
- Việc làm sai : b,e,h,l,n,m
Bài tập 3
* những việc làm góp phần xây dựng nếp sống văn hóa
- Thực hiện đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước
- Xây dựng đời sống văn hoá tinh thần lành mạnh , phong phú
- Nâng cao dân trí , chăm lo giáo dục ,y tế cho người dân
- Xây dựng tình đoàn kết
- Giữ gìn an ninh
- Bảo vệ môi trường
- Giữ kỷ cương , pháp luật
*Hành vi trái với nếp sống văn hoá ở một số học sinh
- Thiếu lễ độ , tôn trọng người lớn
- Bỏ học , giao du với bọn xấu
- Gây rối , mất trật tự
- Tham gia nghiện hút , đua xe, cờ bạc , số đề
- Lười lao động , thích ăn chơi .
4. Củng cố 5’
- Cộng đồng dân cư là gì ? Xây dựng nếp sống văn hoá như thế nào? Ý nghĩa
của việc làm này ?
- Bài tập tình huống, HS chơi trò chơi sắm vai
Gia đình có ông bố rượu chè , chơi đề em phải bỏ học
Gia đình bác Nam tổ chức đám cưới cho con quá linh đình tốn kém , sau đó bị vỡ
nợ .
5. Dặn Dò 1’
- Học thuộc nội dung bài học
- Tìm hiểu gương người tốt ở địa phương tham gia xây dựng nếp sống văn hoá
- Đọc trước bài : Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
- Đọc trước bài 10: Tự lập
- Sưu tầm một số mẩu chuyện , ca dao , tục ngữ.
Tuần : 11 Tiết :(PPct) : 11
Ngày Soạn : 01/10/2012
Ngày Dạy : 22/10/2012
BÀI 10: TỰ LẬP
===========
1. Mục tiêu bài dạy
1. 1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là tính tự lập , những biểu hiện và ý nghĩa của tính tự lập đối với bản thân , gia đình và xã hội .
1.2. Kĩ năng:
- Biết tự giải quyết ,tự làm những công việc hàng ngày của bản thân trong học tập, lao động , sinh hoạt.
1.3. Thái độ:
- Ưa thích sống tự lập,không dựa dẫm, ỷ lại phụ thuộc vào người khác
- Cảm phục và tự giác học hỏi các bạn, những người xung quanh biết sống tự lập
2. Chuẩn bị
Thầy: SGK, SGV, một số mẩu chuyện , ca dao , tục ngữ.
Trò : SGK, đọc trước bài, sưu tầm một số mẩu chuyện về tự lập
3. Phương pháp
- Phương pháp nêu vấn đề.
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Sử dụng kết hợp phương pháp đàm thoại với giảng giải.
4. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
? Thế nào là xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? Hãy kể về những tấm gương tốt ở khu dân cư em đã tham gia xây dựng nếp sống văn hoá .
Em đã làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư?
3. Bài mới:
GV dẫn dắt vào bài bằng một số tấm gướng sáng về lối sống tự lập .
T/G
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
12’
23’
Hoạt đống 1: Phân Tích mục ĐvĐ-Sgk
GV tổ chức cho học sinh đọc phân vai nội dung phần đặt vần đề.
Một HS đọc lời dẫn
Một HS vai Bác Hồ
Một HS vai anh Lê
? GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận theo các câu hỏi
Các nhóm tổ chức thảo luận và cử đại diện trình bày .
Câu 1. Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước với hai bàn tay trắng ?
Câu 2. Em có suy nghĩ và nhận xét gì về những hành động của anh Lê ?
Câu 3. Suy nghĩ của em qua câu chuyện trên ?
Hoạt động 2: Tìm Hiểu nội dung bài học
Câu 4. Qua đây em rút ra được bài học gì cho bản thân ?
GV đàm thoại cùng học sinh để tìm hiểu nội dung bài học.
? Thế nào là tính tự lập ?
? Những biểu hiện của tính tự lập?
GV cho HS lấy ví dụ xung quanh chúng ta ở lớp ở trường những tấm gương tự lập .
HS làm việc cá nhân , mỗi học sinh tìm 1 hành vi của tính tự lập trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày.
GV chia cột trên bảng cho HS lên điền.
Trong học tập
Trong lao động
Công việc
hàng ngày
- Tự mình đi đến lớp
- Tự làm BT
- Học thuộc bài khi lên bảng
- Tự chuẩn bị bài khi đến lớp
- Tự mình vệ sinh thân thể
- Trực nhật lớp một mình
- Hoàn thành công việc được giao
- Nỗ lực vươn lên xoá đói giảm nghèo
- Tự giặt quần áo
- Tự chuẩn bị bữa ăn sáng
- Tự mình hoàn thiện công việc được giao ở cơ quan
GV cùng học sinh tìm những biểu hiện trái với tính tự lập .
- Nhút nhát
- lo sợ
- Ngại khó
- ỷ lại dựa dẫm
- Phụ thuộc người khác.
“Há miệng chờ sung”
? Ý nghĩa của tính tự lập ?
? Các em rút ra bài học gì và phải làm gì để có tính tự lập ?
HS cần rèn luyện ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, trong công việc và sinh hoạt hàng ngày .
? Em hãy tìm những câu ca dao , tục ngữ nói về đức tính này ?
* Tục ngữ.
- Há miệng chớ sung
- Có công mài sắt có ngày nên kim
- Muốn ăn thì lăn vào bếp
- Đói thì đầu gối phảI bò
* Ca dao .
- Con mèo nằm bếp co ro
Ít ăn nên mới ít lo ít làm
HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 2
- HS làm việc cá nhân – giải thích vì sao .
- GV nhận xét , bổ sung và cho điểm những ý kiến đúng
HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 3
HS hoạt động độc lập, GV nhận xét , bổ sung
HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 5
- GV phát phiếu có mẫu cho HS cả lớp điền vào kế hoạch.
GV thu phiếu , nhận xét , đánh giá một số phiếu làm tốt và rút kinh nghiệm cho những phiếu còn hạn chế
GV tổng kết toàn bài
I/ Đặt vấn đề
- Bác làm được việc đó vì:
+ Bác có lòng yêu nước
+ Có lòng quyêt tâm , tin vào sức lực của mình tự nuôi sống mình bằng hai bàn tay trắng.
- Anh Lê là người yêu nước . Vì quá phưu lưu mạo hiểm anh không đủ can đảm đi cùng Bác
=> Bác là người không sợ khó khăn, gian khổ, có ý chí tự lập cao
Bài học: Phải quyết tâm không ngại khó khăn , có ý chí tự lập trong học tập và rèn luyện .
II/ Nội dung bài học
1. Tự lập .
- Là tự làm lấy , tự giải quyêt công việc , tự lo liệu tạo dựng cuộc sống , không trông chờ ỷ lại , dựa dẫm vào người khác.
2. Biểu hiện .
- Tự tin, bản lĩnh , vượt khó khăn , gian khổ , có ý chí nỗ lực phấn đấu , kiên trì , bền bỉ.
3. Ý nghĩa .
- Thể hiện sự tự tin, bản lĩnh vượt khó, ý chí, nỗ lực phấn đấu vươn lên của con người.
- Giúp con người dễ dàng đạt tới thành công trong cuộc sống
- Được mọi người kính trọng
4. Học sinh cần làm .
- Trong học tập:
+ Tự học, tự tìm tòi, nghiên cứu
+ Tự chuẩn bị đồ dùng học tập
- Trong cuộc sống sinh hoạt, lao động:
+ Giúp đỡ gia đình trong những công việc hàng ngày
+ Hoàn thành nhiệm vụ được giao
+ Tích cực tham gia vào các hoạt động của tập thể.
III/ Bài tập
Bài tập 2
- Đáp án là : c
Bài tập 3
Bài tập 5 : Lập kế hoạch rèn luyện tính tự lập
STT
Các lĩnh vực
Nội dung công việc
Biện pháp thực hiện
Thời gian tiến hành
Kết quả
1
2
3
4
Học tập
Lao động
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt cá nhân
....
.
.
.
.
.
.
4. Củng cố 5’
- Thế nào là tự lập ? Biểu hiện của tính tự lập ? Ý nghĩa của tự lập ?
- Tranh luận về học sinh nghèo vượt khó, có 3 ý kiến :
+ Đó là người thông minh nên gia đình có khó khăn vẫn học tập tốt.
+ Vì họ quá khó khăn nên vươn nên học giỏi để sau này đỡ khổ
+ Đó là những người có nghị lực, biết tự lập, không đầu hàng những khó khăn, thử
thách của cuộc sống.
Em tán thành ý kiến nào ? Vì sao ?
5. DẶN DÒ 1’
- Học bài, học thuộc nội dung bài học
- Làm bài tập 4 tr 27
- Tìm hiểu tấm gương những người có tính tự lập
- Xem trước bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo
5/ Rút kinh nghiệm giờ dạy
Cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư . 2. Cây ngay bóng thẳng , cây cong bóng vẹo . 3. Cây ngay ko sợ chết đứng . 4 Đói cho sạch, rách cho thơm Chớ có bờm xôm, để đời tiếng xấu 5. Khó mà biết lẽ biết lời Biết ăn biết ở như người giàu sang. 6. Cười người chớ vội cười lâu Cười người hôm trước hôm sau người cười. 7. Áo rách cốt cách người thương. 8. Ăn có mời ; làm có khiến. còn nhiều lắm mốt kể tiếp cho
File đính kèm:
- giao an GDCD8 KHI KHANG.doc