Giáo án Giáo dục công dân 8

A. Phần chuẩn bị.

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Về kiến thức.

- Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải. Những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.

- Học sinh nhận thức được vì sao trong cuộc sống mọi người đều cần phải tôn trọng lẽ phải.

2. Về kĩ năng.

- Học sinh có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành người biết tôn trọng lẽ phải.

3. Về thái độ.

- Học sinh biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hàng ngày.

- Học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải và phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải.

4. Về phương pháp.

- Cần sử dụng phương pháp nêu vấn đề và tổ chức thảo luận theo từng nhóm.

5. Tài liệu và phương tiện.

- SGK, SGV, GDCD 8.

- Một số câu truyện, bài thơ, câu nói của các danh nhân, ca dao, tục ngữ.

II. Chuẩn bị.

1. Phần thầy: Nghiên cứu, soạn bài.

2. Phần trò: Chuẩn bị bài.

B. Phần thể hiện trên lớp:

I. Kiểm tra bài cũ. (5) Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác đó là thể hiện lối sống văn hoá của mỗi người. Vậy thế nào là tôn trọng lẽ phải, cô trò chúng ta vào bài học hôm nay.

 

doc50 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c phần trên các điểm a mục I nội dung bài học. - Hiến pháp là cơ sở nền tảng của hệ thống pháp luật, các quy định của hiến pháp là nguồn gốc, là căn cứ pháp lí cho tất cả các ngành luật và văn bản dưới luật. III. Hướng dẫn học và làm bài ở nhà. - Học thuộc ghi nhớ, hoàn thành bài tập. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 30 + 31: Pháp luật nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. A. Phần chuẩn bị. I. Mục tiêu bài dạy. Giúp học sinh: 1. Về kiến thức: - Hiểu được định nghĩa đơn giản về pháp luật và vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. 2. Về kĩ năng - Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sống, làm việc theo pháp luật. 3. Về thái độ. - Bồi dưỡng tình cảm, niềm tin vào pháp luật. 4. Về phương pháp: - Phương pháp diễn giảI để phân tích và chứng minh, kết hợp tổ choc thảo luận nhóm. 5. Tài liệu và phương tiện. - Hiến pháp và một số bộ luật. - Một số câu chuyện liên quan đến đời sống hàng ngày, tấm gương chấp hành pháp luật, bảo vệ pháp luật B. Phần thể hiện trên lớp. I. Kiểm tra bài cũ. 1. Câu hỏi: Nêu nội dung hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.? 2. Đáp án: Quy định những vấn đề, nền tảng những nguyên tắc mang tính định hướng của đường lối xây dựng, phát triển đất nước, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hoá, xã hội. II. Bài mới. 1. Giới thiệu bài mới: Pháp luật là phương tiện quản lí của nhà nước, quản lí xã hội, thông qua quy phạm pháp luật quy định về khuôn khổ phạm vi nguyên tắc tổ choc hoạt động của cơ quan nhà nước như thế nào> 2. Nội dung. ? ? ? ? ? ? ? ? ? H ? ? ? Nêu nhận xét của em về điều 74 hiến pháp và điều 132 bộ luật hành sự. Khoản 2 điều 132 của bộ luật hình sự thể hiện đặc điểm gì cỉa pháp luật. Hành vi đốt phá rừng trái phép hoặc huỷ hoại rừng bị sử lí nư thế nào? GiảI thích tại sao. Gây hậu quả nghiêm trọng về rừng bị phạt như thế nào. Pháp luật là gì. Vì sao phảI có pháp luật. Nêu đặc điểm của pháp luật. Hết tiết 31. Pháp luật có tính bắt buộc như thế nào. Nêu bản chất của pháp luật. Đọc nội dung bài tập. Theo em,. ai có quyền xử lí vi phạm của Bình. Căn cứ để xử lí vi phạm đó. Hành vi nào vi phạm pháp luật. Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về quan hệ giữ anh chị em. So sánh sự giống và khác nhau giữu đạo đức và pháp luật. I. Đặt vấn đề. 1. Tìm hiểu về pháp luật. - Mọi người đều phảI tuân theo pháp luật, ai vi phạm sẽ bị nhà nướ xử lí. 2. Đặc điểm của pháp luật. - Đặc điểm của pháp luật: a. Có tính quy phạm phổ biến. b. Tính xác định chặt chẽ. c. Tính bắt buộc (tính cưỡng chế) Điều 189. Tội huỷ hoại rừng. - Người nào đốt rừng trái pháp luật hoặc có hành vi phá rừng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị sử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm phạt tiền từ mười triệu đồng đến 160 triệu đồng, cảI tạo không giam giữ. 3 năm đến 6 tháng đến 5 năm. - Huỷ hoại rừng rất lớn. - Chặt phá các loại thực vật quý hiếm. - Gây hậu quả nghiêm trọng. -> Phạt tù từ 3 – 10 năm. II. Nội dung bài học. 1. Pháp luật: Là các quy tắc sử xự chung, có tính bắt buộc do nhà nước ban hành, được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. 2. Đặc điểm của pháp luật. a. Tính quy phạm phổ biến: Các quy định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người trong xã hội quy định khuôn mẫu những quy tắc sử xự chung mang tính phổ biến. b. Tính xác định chặt chẽ. - Các điều luật được quy định rõ rãng, chính xác, chặt chẽ thể hiện trong các văn bản pháp luật. c. Tính bắt buộc (tính cưỡng chế) - Pháp luật do nhà nước ban hành mang tính quyền lực nhà nước, bắt buộc mọi người phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị nhà nước sử lí theo quy định. 3. Bản chất của pháp luật. - Pháp luật nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục. 4. Vai trò của pháp luật. - Pháp luật là công cụ thực hiện quản lí nhà nước, quản lí kinh tế, văn hoá xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội là phương tiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, đảm bảo công bằng xã hội. III. Bài tập. Bài 1. Hành vi vi phạm của Bình như đI học muộc, không làm đủ bài tập, mất trật tự trong lớp do ban giám hiệu sử lí trên cơ sở nội quy của trường học. - Hành vi đánh nhau với bạn trong trường là hành vi vi phạm pháp luật căn cứ vào mức độ vi phạm độ tuổi của Bình cơ quan nhà nước có them quyền séap dụng các biện pháp xử phạt thích đáng. Bài 3. Ca dao, tục ngữ về quan hệ anh em: + Khôn ngoan đối đáp người ngoài. Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. + Anh thuận em hoà là nhà có phúc. Việc thực hiện bổn phận trong ca dao, tục ngữ dựa trên cơ sở đạo đức xã hội, nếu không thực hiện sẽ không được cơ quan nhà nước xử phạt sẽ bị dư luận xã hội lên án. - Nếu vi phạm điều 48 luật hôn nhân và gia đình thì sẽ bị xử phạt vì đây là quy định của pháp luật. Bài 4. Đạo đức. Pháp luật. Cơ sở hình thức. - Đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân qua nhiều thế hệ. Do nhà nước ban hành. Hình thức thể hiện. - Các câu ca dao, tục ngữ, các câu châm ngôn Các văn bản pháp luật như bộ luật trong đó quy định các quyền nghĩa vụ của công dân, nhiệm vụ quyền hạn của cơ quan, cán bộ công chức nhà nước. Biện pháp bảo đảm thực hiện. Tự giác thông qua tác động của dư luận xã hội lên án khuyến khích, khen chê. - Bằng sự tác động của nhà nước thông qua tuyên truyền giáo dục thuyết phục hoặc răn đe, cưỡng chế và sử lí các hành vi. III. Hướng dẫn học và làm bài ở nhà. - Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện bài tập. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 32. Thực hành ngoại khoá. A. Phần chuẩn bị. I. Mục tiêu bài dạy. Giúp học sinh: 1. Về kiến thức: - Thông qua giờ ngoại khoá giúp học sinh tìm hiểu them về vấn đề địa phương, pháp luật hiến pháp, quyền và nghĩa vụ. 2. Về kĩ năng - Có ý thức tìm hiểu pháp luật. 3. Về thái độ. - Bồi dưỡng tình cảm, niềm tin vào pháp luật. 5. Tài liệu và phương tiện. - Sưu tầm kiến thức địa phương. - Tìm một số pháp luật của nhà nước. II. Chuẩn bị 1. Phần thầy: Nghiên cứu, soạn bài. 2. Phần trò: Chuẩn bị ngoại khoá. B. Phần thể hiện trên lớp. I. Kiểm tra bài cũ. II. Bài mới. 1. Giới thiệu bài mới: Để các em nắm bắt được một số kiến thức về tình hình địa phương và tìm hiểu thêm về một số bộ luật và pháp luật của nước ta. 2. Nội dung. ? ? ? ? ? ? ? Phấp luật là gì. Vì sao phải cần đến pháp luật. Quyền và nghĩa vụ là gì. Quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà cha mẹ là gì. Anh chị em có bổn phận như thế nào. Cho biết hiến pháp 19992 quy định những gì. Luật hôn nhân gia đình quy định những gì. I. Tìm hiểu pháp luật. 1. Pháp luật. - Là các quy tắc sử xự chung có tính bắt buộc do nhà nước ban hành, được nhà nước đảm bảo thực hiện. 2. Những quy định của pháp luật giúp con người có một chuẩn mực chung đểt rèn luyện và thống nhất trong hoạt động. 3. Quyền và nghĩa vụ. - Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ nuôi dạy con cáI thành những công dân tốt, bảo vệ quyền và lợi ích cho con, tôn trọng ý kiến của con. - Ông bà nội ngoại có quyền trông nom, chăm sóc giáo dục nuôI dưỡng con. - Quyền và nghĩa vụ của con cháu: Có bổn phận yêu quý, kính trọng biết ơn cha mẹ, ông bà. - Có quyền chăm sóc và nuôI dưỡng cha mẹ ông bà khi cha mẹ ông bà ốm đau, già yếu. - Thương yêu, chăm sóc lẫn nhau và nuôI dưỡng nhau nếu không cn cha mẹ. * Hiến pháp 1992, điều 64. - Gia đình là tế bào của xã hội cha mẹ có trách nhiệm nuôI dạy con thành những công dân tốt, con có nghĩa vụ chăm sóc ông bà, cha mẹ nhà nước, xã hội không thừa nhận phân biệt đối sử với con. * Luật hôn nhân gia đình năm 2000. - Điều 2: Cha mẹ có nghĩa vụ nuôI dạy con thành những công dân tốt, con cáI có nghĩa vụ chăm sóc, nuôI dưỡng ông bà, các thành viên trong gia đình có nghĩa vụ quan tâm, giúp đỡ chăm sóc lấn nhau. III. Hướng dẫn học và làm bài ở nhà. - Ôn tập chương trình học kì II, chuẩn bị kiểm tra học kì II. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 33. Ôn tập học kì II. A. Phần chuẩn bị. I. Mục tiêu bài dạy. Giúp học sinh: 1. Về kiến thức: - Hệ thống toàn bộ kiến thức đã học ở HKII theo những bài trọng tâm. 2. Về kĩ năng - Hình thành ý thức tự học, có ý thức ôn luyện thường xuyên. 3. Về thái độ. - Bồi dưỡng tình cảm, niềm tin vào bộ mon GDCD. 4. Về phương pháp: - Vấn đáp, thuyết minh. 5. Tài liệu và phương tiện. - SGK, SGV, GDCD 8. II. Chuẩn bị. 1. Phần thầy: Nghiên cứu, soạn bài. 2. Phần trò: Chuẩn bị bài. B. Phần thể hiện trên lớp. I. Kiểm tra bài cũ. II. Bài mới. 1. Giới thiệu bài mới: Để giúp các em hệ thống toàn bộ lại những kiến thức đã học trong chương trình GDCD 8 học kì II, bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. I. Nội dung ôn tập. 1. Tệ nạn xã hội ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, tinh thần và đaok đức, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, rối loạn trật tự xã hội, suy thoáI nòi giống. 2. Pháp luật nước ta quy định: + Cấm đánh bạc dưới bất kì hình thức nào. + Nghiêm cấm tổ choc, tàng trữ, vận chuyển, mua bán sử dụng, có tổ choc sử dụng cưqỡng bức, lôI kéo sử dụng tráI phép chất ma tuý. + Nghiêm cấm hành vi mại dâm. 3. HIV là tên một loại vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người, AIDS là giai đoạn cuối của HIV đe dạo tính mạng con người. HIV/ AIDS là đại dịch nguy hiểm của cả thế giới và cả ở Việt Nam. - Mọi người phòng chống nhiễm HIV tại gia đình và cộng đồng. - Nghiêm cấm tiêm chích ma tuý. 4. Các tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại đã gây tổn thất to lớn về người và tài sản cho cá nhân, gia đình và xã hội. - Để phòng ngừa tai nạn nhà nước đã ban hành luật phòng cháy chữa cháy. - Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán sử dụng tráI phép các loại vũ khí. 5. Không được xâm phạm tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng. - Khi được nhà nước giao quản lí sử dụng tài sản phảI bảo quản, giữ gìn không tham ô, lãng phí. 6. Quyền khiếu nại của công dân đề nghị cơ quan them quyền xem xét các quyết định của cán bộ công chức nhà nước

File đính kèm:

  • docGA GDCD 8(2).doc