I- Mục tiêu bài học:
1- KT:
- Hiểu được thế nào là tôn trọng người khác? biểu hiện của tôn trọng người khác?
- Vì sao trong quan hệ xã hội mọi người cần phải tôn trọng lẫn nhau?
2- KN:
- Phân biệt được hành vi tôn trọng người khác vakhông tôn trọng người khác.
- Rèn luyện thói quen tự KT, ĐG,ĐC hành vi của mình cho phù hợp thể hiện sự tôn trọng người khác ở mọi lúc mọi nơi.
3- TĐ:
Đồng tình ủng hộ và học tập những nét ứng xử đẹp, phê phán nhứng biểu hiện thiếu tôn trọng người khác.
II- Tài liệu và phương tiện:
- SGV, SGK.GDCD 8.
- Ca dao, tục ngữ.
III- Các hoạt đọng dạy học:
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là liêm khiết? nêu 1 số biểu hiện của tính liêm khiết?
3- Học bài mới:
Hoạt động 1: Định hướng:
Trong cuộc sống hàng ngày để tạo dựng mói quan hệ tốt đẹp mọi người cần phải biết tôn trọng lẫn nhau.Vởy tôn trọng người khác là gì? ý nghĩa ntn để hiểu rõ vấn đề này chúng ta học bài hôm nay.
48 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1746 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hảo luận, cử đại diện nhóm trả lời.
GV: KL. Những tệ nạn xã hội như những liều thuốc độc đang tàn phá những điều tốt đẹp mà chúng ta đang xây dựng nên. Nó gặm nhấm làm tổn hại đến nhân cách, phảm chất đạo đức của con người. Chúng ta cần tìm hiể nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng đó.
N1:
- ảnh hưởng kinh tế, suy giảm sức lao động của xã hội.
- Suy thoái giống nòi.
- Mất trật tự an toàn xã hội ( Cướp của, giết người).
N2:
- Kinh tế cạn kiệt, ảnh hưởng đến đời sống vật chất và tinh thần.
- Gia đình tan vỡ.
N3:
- Huỷ hoại sức khoẻ, dẫn đến cái chết.
- Sa sút tinh thần, huỷ hoại phẩm chất đạo đức của con người.
Hoạt động 4:
Thảo luận về nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội và biện pháp phòng tránh.
GV: Cho hs thảo luận lớp.
? Nguyên nhân nào khiến con người sa vào tệ nạn xã hội?
? Nguyênnhân nào là nguyên nhân chính?
HS: Trao đổi, thảo luận, trả lời.
GV: KL, chuyển ý.
Chúng ta biết thế nào là tệ nạn xã hội và các nguyên nhân của nó, giải quyết vấn đề này ntn chính là biện pháp phòng chống.
* Nguyên nhân:
+ Khách quan:
- Kỉ cương pháp luật không nghiêm, dẫn đến còn nhiều tiêu cực trong xã hội.
- Kinh tế kém phát triển.
- Chính sách mở cửa trong nền kinh tế thị trường.
- ảnh hưởng xấu của nền văn hoá đồi truỵ.
- Cha mẹ nuông chiều quản lí con không tốt, hoàn cảnh gia đình éo le.
- Do bị lôi kéo, rủ rê, ép buộc.
+ Chủ quan:
- Lười lao động, ham chơi, đua đòi, thích ăn ngon, mặc đẹp.
- Do tò mò, ưa của lạ....
- Do thiếu hiểu biết.
* Nguyên nhân chủ quan là nguyên nhân chính.
Tuần
Kiểm tra bài cũ:
? Cho biết tác hại của tệ nạn xã hội đối với XH, GĐ, BT ngườ mắc tệ nạn xã hội? Nguyên nhân nào khiến con người sa vào tệ nạn xã hội?
GV: Tiếp tục cho hs thảo luận.
? Theo em có những biện pháp nào để phòng tránh tệ nạn xã hội?
? Phòng, chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm của ai?
- Gia đình.
- Xã hội.
- Nhà trường.
- Bản thân.
- Cả 4 ý kiến trên.
* Biện pháp phòng tránh:
- Biện pháp chung:
+ Nâng cao chất lượng cuộc sống.
+ Giáo dục tư tưởng đạo đức.
+ Giáo dục pháp luật.
+ Cải tiến hoạt động tổ chức đoàn.
+ Kết hợp 3môi trường giáo dục.
- Biện pháp riêng:
+ Ko tham gia che dấu, tàng chữ ma tuý.
+ Tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội.
+ Có cuộc sống cá nhân lành mạnh.
+ Ko xa lánh người mắc tệ nạn xá hội, giúp đỡ họ hoà nhập với cộng đồng.
* HS: tự bày tỏ ý kiến.
Hoạt động 5:
Tìm hiểu những quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội.
GV: Tổ chức cho học sinh thảo luận.
? Pháp luật nghiêm cấm những hành vi nào đối với toàn xã hội?
? Đối với trẻ em pháp luật nghiêm cấm những hành vi nào?
* Những quy định của pháp luật:
1- Đối với toàn xã hội:
- Cấm đánh bạc dưới bất kì hình thức nào, nghiêm cấm đánh bạc.
- Nghiêm cấm sản xuất, tàng chữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng, tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý.
- Những người nghiện ma tuý buộc phải cai nghiện.
- Nghiêm cấm hành vi mại dâm, dụ dỗ hoặc dẫn dắt mại dâm.
2- Đối với trẻ em:
- Trẻ em không được đánh bạc, hút thuốc, uống rượu và dùng các chất kích tích có hại cho sức khoẻ.
- Nghiêm cấm lôi kếo trẻ em đánh bạc, cho trẻ em uống rượu, hút thuốc, dùng chất kích thích.
- Nghiêm cấm dụ dỗ, dẫn dắt trẻ em mại dâm, bán hoặc cho trẻ em những văn hoá phẩm đồi truỵ hoặc những trò chơi có hại cho sự phát triển lầnh mạnh của trẻ.
Hoạt động 6: Tìm hiểu nội dung bài học.
GV: Tổ chức đàm thoại cùng học sinh.
? Qua những nội dung đã phân tích em hiểu thế nào là tệ nạn xã hội?
? Là người học sinh em sẽ làm gì để phòng chống tệ nạn xã hội?
II- Nội dung bài học:
1- Tệ nạn xã hội:
Là hiện tượng xã hội bao gồm:
- Hành vi sai lệch chuẩn mực xã hộivi phạm đạo đức và pháp luật gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội.
- Có nhiều loại tệ nạn xã hội nhưng nguy hiểm nhất là cờ bạc, ma tuý, mại dâm.
2- Trách nhiệm của học sinh:
- Lối sống giản dị, lành mạnh.
- Biết giữ mình và giúp nhau không sa vào tệ nạn xã hội.
- Tuân theo những quy định của pháp luật.
- Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội.
- Tuyên truyền, vận động mọi người tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội.
Hoạt động 7: Luyện tập, củng cố.
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Cho hs lên bảng làm bài tập.
GV: Nhận xét, cho điểm.
? Kể tên những hình thức đánh bạc mà em biết.
III- Bài tập:
1- Bài 6:
Đáp án:
- Đồng ý với các ý kiến.
a, c, g, i, k.
- HS: Giải thích.
KL: Đất nước ta đang có những đổi thay kì diệu và đạt được những thành tựu đáng tự hào. Trước những đổi thay đó chúng ta còn gặp những khó khăn mà cuộc sống hôm nay đòi hỏi sự thách thức và rèn luyện của mỗi chúng ta. Những tệ nạn xã hội như những liều thuốc độc đang tàn phá những diều tốt đẹp mà chúng ta đang xây dựng nên. Nó gặm nhấm làm huỷ hoại đến nhân, cách phẩm chất, dạo dức con người. Thế hệ trẻ chúng ta cần phải có nghị lực, tránh xa sự cám dỗ của đồng tiền, ma tuý, hãy biết sống lành mạnh, tốt đẹp góp phần tạo nên sự bình yên cho gia đình và xã hội.
4- Dăn dò:
- Hs về nhà học bài, làm các bài tập còn lai .
- Đọc và chuẩn bị bài học giờ sau.
_______________________________
Tuần
phòng, chống nhiễm HIV/ AIDS
Ngày soan:
Ngày dạy :
I- Mục tiêu bài học:
1- KT:
- Hiểu dược tính chất nguy hiểm của HIV/ AIDS.
- Các biện pháp phòng tránh.
- Những quy định của pháp luật, trchs nhiệm của công đân trong việc phòng chống HIV/ AIDS.
2- KN:
- Biết giữ mình để không nhiễm HIV/ AIDS.
- Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống HIV/ AIDS.
3-TĐ:
ủng hộ những hoạt động phòng chống, không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/ AIDS.
II- Tài liệu và phương tiện:
- SGV, SGK...GDCD 8.
- Pháp lệnh phòng chống HIV/ AIDS.
- Bộ luật hình sự 1999.
III- Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
? Em hiểu thế nào là tệ nạn xã hội? Nguyên nhân khiến con người sa vào tệ nạn xã hội?
3- Học bài mới:
Hoạt động 1: Định hướng.
Giới thiệu khái quát về tình hình lât nhiễm HIV/ AIDS hiện nay để vào bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu mục đặt vấn đề.
GV: Cho hs đọc sgk, tổ chức cho hs thảo luận những nội dung sau.
? Tai hoạ giáng xuống gia dình bạn của Mai là gì?
? Nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của anh trai bạn của Mai?
? Em có cảm nhận ntn về nỗi đau mà AIDS gây ra cho bản thân và người thân của họ?
GV: KL.
Lời nhắn nhủ của bạn của Mai cũng là bài học cho chúng ta. Hãy tự bảo vệ mình trước hiểm hoạ AIDS. Sống lành mạnh có hiểu biết để không rơi vào cảnh đau thương như gia đình bạn của Mai.
I- Đặt vấn đề:
C1:
Anh trai bạn của Mai đã chết vì AIDS.
C2:
Do bị bạn bè xấu lôi kéo, rủ rê tiêm chích ma tuý mà bị HIV/ AIDS.
C3:
- Đối với người bị nhiễm HIV/ AIDS là nõi bi quan, hoảng sợ cái chết đến gần. Mặc cảm, tự ti trước người thân, bạn bè.
- Đối với gia đình là nỗi đau mất đi người thân.
Hoạt động 3:
Cho hs tìm hiểu các thông tin số liệu về HIV/ AIDS qua đó hiểu được tính chất nguy hiểm của HIV/ AIDS.
GV: Nêu lên 1 số số liệu về HIV/ AIDS trên thế giới và ở VN hiện nay.
GV: Trao đổi cùng hs.
? HIV/ AIDS có tác hại ntn?
? Nguyên nhân nào dẫn đến HIV/ AIDS?
HS: Trao đổi, trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung.
1- Tính chất nguy hiểm:
- ảnh hưởng kinh tế xã hội.
- ảnh hưởng đến nòi giống.
- ảnh hưởng đến sức khoẻ.
- Gia đình tan nát.
- Đi tù, chết người.
2- Nguyên nhân:
- Kinh tế còn nghèo.
- Đời sống không lành mạnh.
- Kỉ cương pháp luật chưa nghiêm.
- Chính cách xã hội.
- Kém hiểu biết.
- Tâm sinh lí lứa tuổi.
- Cuộc sống gia đình tan vỡ.
- Bản thân không là chủ.
Hoạt động 4: Tìm hiểu những quy định của pháp luật.
GV: Cho hs trao đổi nhữngnội dung sau.
? Mọi công dân có trách nhiệm ntn?
? Pháp luật nghiêm cấm những hành vi nào?
? Tính nhân đạo của pháp luật nước ta được thể hiện ntn?
1- Trách nhiệm của công dân:
Mọi công dân có trách nhiệm thực hiịen các biện pháp phòng, chống việc lây truyền HIV/ AIDS để bảo vệ cho mình, cho gia đình và xã hội; tham gia các hoạt động phòng, chống HIV/ AIDS tại gia đình và cộng đồng.
2- Những hành vi bị nghiêm cấm:
Nghiêm cấm hành vi mua dâm, bán dam, tiiem chích ma tuý và các hành vi làm lây truyền HIV/ AIDS khác.
3- Tính nhân đạo:
Người bị nhiễm HIV/ AIDS có quyền được giư bí mật về tình trạng bị nhiễm HIV /AIDS của mình, không bị phân biệt đối xử nhưng phải thực hiện các biện pháp
phòng, chống lây truyền để bảo vệ sức khỏê cộng đồng.
Hoạt động 5: Tìm hiểu nội dung bài học.
GV: Trao đổi cùng học sinh những nội dung sau.
? Em hiểu thế náo là HIV/ AIDS?
? HIV/ AIDS lây truyền qua những con đường nào?
? Theo em làm thế nào để phòng tránh lay nhiễm... ?
? Học sinh chúng ta phải làm gì để phòng chống.....?
HS: Trao đổi, trả lời.
GV: Nhận xét, chốt.
II- Nội dung bài học:
1- Khái niệm:
- HIV là vi rút gây suy giảm miễn dịch.
- AIDS là hội chứng suy giảm mắc phải.
2- Con đường lây truyền:
- Qua đường máu.
- Qua đường tình dục.
- Từ mẹ sang con.
3- Cách phòng tránh:
- Tránh tiếp súc với máu của người bị nhiễm ...
- Không dùng chung bơm kim tiêm.
- Không quan hệ tình dục bừa bãi.
4- Trách nhiệm của học sinh:
- PHải có hiểu biết đầy đủ về HIV/ AIDS.
- Chủ động phòng tránh cho mình và cộng đồng.
- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm... và gia đình họ.
- tích cực tham gia phòng chống...
Hoạt động 6: Luyện tập.
GV:Hướng dẫn hs làm bài tập sgk.
HS: Làm bài tập.
GV: Nhận xét, cho điểm.
III- Bài tập:
1- Bài 5:
Đáp án:
- Không đồng tình với Thuỷ.
- Giải thich cho Thuỷ hiểu AIDS không lây qua tiếp xúc thăm hỏi và thật an toàn, thận trọng khi tiếp xúc là được.
4- Củng cố:
Cho học sinh nhắc lại những nội dung chính của bài.
KL:
HIV/ AIDS là đại dịch nguy hiểm cho cá nhân và xã hội, là thảm hoạ cho các dân tộc trên thế giới. Hơn lúc nào hết chúng ta cần phải có trách nhiệm với bản thân, gia đình, cộng đồng. Hãy tránh xa HIV/ AIDS. AIDS rất nguy hiểm nhưng không đán sợ nếu tất cả chúng ta đều hiểu biết, đều biết cách bảo vệ mình.
5- Dặn dò:
- Học sinh về nhà học bài, làm các bài tập còn lại.
- Đọc và chuẩn bị bài học giờ sau.
_____________________________________
File đính kèm:
- Bai soan GDCD lop8.doc