1/MỤC TIÊU:
1.1/Kiến thức :-Tôn giáo là gì ?Tín ngưỡng là gì ?mê tín dị đoan và tác haị của mê tín dị đoan .
-Thế nào là quyen tự do tín ngưỡng và tôn giáo .
1.2/ Kĩ năng: -Học sinh phân biệt được tín ngưỡng và mê tín dị đoan.
-Tôn trọng tự do tín ngưỡng của người khác, đấu tranh chống các biểu hiện, hiện tượng mê tín dị đoan vi phạm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của người khác.
-Tố cáo với các cơ quan có chức năng những kẻ lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo để làm trái pháp luật.
1.3/Thái độ : - Có thái độ và tôn trọng tự do tín ngưỡng và tôn giáo .
-Có ý thức tôn trọng nơi thờ tự, những phong tục tập quán, lễ nghi của các tín ngưỡng tôn giáo
-Ý thức cảnh giác với mê tín dị đoan .
2.NỘI DUNG HỌC TẬP:
-Phân biệt tôn giáo,Tín ngưỡng ,Mê tín dị đoan.
3.CHUẨN BỊ:
3.1/GV: Tài liệu đạo đức học .
3.2/HS: Xem bài trước ở nhà.
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện , kiểm tra vở ghi chép., SGK .
4.2.Kiểm tra miệng :
? Di sản văn hóa gồm những gì ? Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa? (10 đ)
HS: - Di sản văn hóa bao gồm : Di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể( 3đ)
- Ý nghĩa : Là cảnh đẹp của đất nước , là tài sản của dân tộc thể hiện công đức kinh nghiệm của tổ tiên trên các lĩnh vực .Mang đậm bản sắc dân tộc ,đóng góp vào di sản văn hóa thế giới (7đ)
4.3.Tiến trình bài học
4 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1895 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 - Tiết 27: Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo (2 tiết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. . . . .
BÀI 16 TIẾT: 27
TUẦN 28 NGÀY DẠY : 12/3/2013
QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO
( 2 Tiết)
1/MỤC TIÊU:
1.1/Kiến thức :-Tôn giáo là gì ?Tín ngưỡng là gì ?mê tín dị đoan và tác haị của mê tín dị đoan .
-Thế nào là quyen tự do tín ngưỡng và tôn giáo .
1.2/ Kĩ năng: -Học sinh phân biệt được tín ngưỡng và mê tín dị đoan.
-Tôn trọng tự do tín ngưỡng của người khác, đấu tranh chống các biểu hiện, hiện tượng mê tín dị đoan vi phạm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của người khác.
-Tố cáo với các cơ quan có chức năng những kẻ lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo để làm trái pháp luật.
1.3/Thái độ : - Có thái độ và tôn trọng tự do tín ngưỡng và tôn giáo .
-Có ý thức tôn trọng nơi thờ tự, những phong tục tập quán, lễ nghi của các tín ngưỡng tôn giáo
-Ý thức cảnh giác với mê tín dị đoan .
2.NỘI DUNG HỌC TẬP:
-Phân biệt tôn giáo,Tín ngưỡng ,Mê tín dị đoan.
3.CHUẨN BỊ:
3.1/GV: Tài liệu đạo đức học .
3.2/HS: Xem bài trước ở nhà.
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện , kiểm tra vở ghi chép., SGK .
4.2.Kiểm tra miệng :
? Di sản văn hóa gồm những gì ? Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa? (10 đ)
HS: - Di sản văn hóa bao gồm : Di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể( 3đ)
- Ý nghĩa : Là cảnh đẹp của đất nước , là tài sản của dân tộc thể hiện công đức kinh nghiệm của tổ tiên trên các lĩnh vực .Mang đậm bản sắc dân tộc ,đóng góp vào di sản văn hóa thế giới (7đ)
4.3.Tiến trình bài học
Giới thiệu bài :
? Gia đình em có theo tôn giáo nào không ? Tôn giáo gì ? Còn gia đình em thì sao theo tôn giáo gì ?
GV: Vậy các em đã biết vì sao có người theo tôn giáo này, có người lại theo tôn giáo khác và có người không theo một tôn giáo nào .Vậy tôn giáo là gì muốn biết rõ thì chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG1. Tình hình tín ngưỡng tôn giáo ở VN( 10 phút)
HS:Đọc thông tin ,sự kiện.(sgk trang 51)
? Em hãy kể một số tôn giáo chính ở nước ta ?
Đạo Cao Đài Tây Ninh
? Em có nhận xét gì về tình hình tôn giáo ở nước ta ?
Phương pháp xử lí tình huống :Nêu những điểm tích cực, tiêu cực của các đồng bào tôn giáo ở nước ta qua thông tin trên ? ( Kĩ năng thu thập vàxử lí thông tin )
* Liên hệ : Trong lịch sử thời Trần, Thời Lí:Các vua Lí Thái Tổ, Lí Thái Tông , Lí Thánh Tông đều tôn sùng đạo phật,xây dựng chùa chiềng
GV: Kết luận.
HOẠT ĐỘNG 2: Tôn giáo là gì ?Tín ngưỡng là gì ?mê tín dị đoan và tác haị của mê tín dị đoan .( 20’)
Mở rộng : Tôn giáo có nguon gốc từ đâu?
HS:Có nguồn gốc từ phương Tây,được du nhập từ nước ngoài vào từ cuối thế kỉ XIX.
? Tôn giáo được xuất hiện như thế nào?( Câu hỏi dành cho học sinh giỏi)
HS: Trong xã hội có giai cấp. Vì lúc này không chỉ là 1 nhu cầu tinh thần của quần chúng mà còn là phương tiện để giai cấp thống trị duy trì sự áp bức của giai cấp và bóc lột của mình và bành chướng xâm lược .
? Vậy tôn giáo là gì ?
? Vậy thời nguyên thủy đã có tôn giáo chưa?
HS: Ang nghen cho rằng: Tôn giáo xuất hiện ngay thời nguyên thủy,hình thức phổ biến là thờ vật tổ (Sơ khai).
*Mở rộng : Lễ phật Đảng tại Việt Nam vào các ngày từ 13 đén 17/ 5. Đây là sự kiện to lớn luôn tôn trọng .Chứng tỏ Đảng và nhà nước luôn tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo .
Giải thích thuật ngữ tương đồng: Đạo :Là con đường, đạo cha con , đạo làm người.Giáo:Là giáo hóa, giáo lí lời dạy của thầy.
Phương pháp vấn đáp :Kể đặt điểm của một số tôn giáo mà em biết?( Kĩ năng trình bày 1 phút )
Mở rộng : Người sáng tạo ra đạo phật là Thích ca mâu ni: Không sát sinh , không trộm cắp.Tu hành nữ gọi là Ni , tu hành nam gọi là Tăng, tu tại gia..
? Tín ngưỡng là gì?
? Nêu hình thức của tín ngưỡng mà em biết?
HS: Thờ cúng thần tài, ông địa , cúng rằm..
Lưu ý: Niềm tin tôn giáo là một niềm tin có thật và chắc chắn đó là điều kiện để con người đến với tôn giáo ,nếu không có niềm tin sẽ không thể đến với tôn giáo.
?Thờ cúng tổ tiên là hiện tượng tôn giáo hay tín ngưỡng ? Người có đạo có phải là người tín ngưỡng không ?
Kết luận:Con người có niềm tin thiêng liêng giúp con người nhận thức những sự vật mà người thường không nhìn thấy được .
? Mê tín dị đoan là gì ?
? Hình thức mê tín dị đoan ở địa phương em là gì ?
? Vì sao phải đấu tranh bài trừ mê tín dị đoan?
Thảo luận:So sánh sự khác nhau giữa tín ngưỡng , tôn giáo, mê tín dị đoan.?( Kĩ năng so sánh .)
HS: Đại diện nhóm trình bày.
Ca dao : Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba
Câu ca dao nói : Nhớ ngày giỗ tổ. Vậy tổ là ai ? Vì sao phải giỗ tổ? Biểu hiện của việc làm đó như thế nào ?
Kết luận : Gia đình các em cũng như bao gia đình khác trên đất nước ta có thể theo đạo phật , đạo thiên chúa và có thể không theo đạo nào . Dù đạo gì thì mục đích chung là hướng vào điều thiện ,tránh điều ác , việc làm đó thể hiện sự sùng bái , tôn kính nhớ về cội nguồn , tôn vinh người có công với nước.
I .THÔNG TIN :
-Tình hình tôn giáo ở Việt Nam:
-Các tôn giáo chính ở nước ta : Phật giáo, Thiên chúa giáo, Cao Đài,Hòa Hảo,Tin Lành ,Đạo Hồi.
-Việt Nam là nước chiếm nhiều loại hình tín ngưỡng tôn giáo , với khoảng 80 % dân số người dân có tín ngưỡng tôn giáo . Phật giáo chiếm 10 triệu tín đo , Công giáo ( Thiên chúa giáo) khoảng 6 triệu tín đồ , cao đài gần 3 triệu tín đồ, Tin lành gồm 400 ngìn tín đồ , hồi giáo khoảng 50. 000 tín đồ .- Từ Bắc đến Nam trong các dân tộc trong cả nước .
TÍCH CỰC
TIÊU CỰC
-Đại đa số đong bào tôn giáo là người lao động.
-Có tinh than yêu nước ,cộng đồng .
-Góp nhiều công sức xây dựng và bảo vệ tổ quốc .
-Thực hiện chính sách pháp luật tốt
- Có hàng chục vạn thanh niên có đạo hi sinh trong chiến tranh bảo vê tổ quốc
-Do trình độ văn hóa thấp nên còn mê tín và lạc hậu .
-Bị kích động và lợi dụng vì mục đích xấu .
Hành nghề mê tín dị đoan trái pháp luật
-Anh hưởng tới sức khỏe và tài sản công dân .
-Tổn hại lợi ích quốc gia .
II. NỘI DUNG BÀI HỌC :
a -Tôn giáo Là một hình thức của tín ngưỡng có hệ thống ,có tổ chức,với những quan niệm giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng sùng bái than linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái đó.
-Tôn giáo còn gọi là đạo :Đạo phật ,đạo Thiên chúa, đạo Tin Lành
b. Tín ngưỡng:Là lòng tin vào một cái gì đó thần bí như thần linh thượng đế chúa trời.
c. Mê tín dị đoan: Là tin vào những đieu mơ hồ nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nghiên ,tin vào bói toán ,chữa bệnh bằng phép..
d. Hậu quả: Gây hậu quả cho cá nhân gia đình ,xã hội vê sức khỏe, tính mạng ,tài sản , thời gian..
Tín ngưỡng
Tôn giáo
Mê tín dị đoan
Khái niệm
Là lòng tin vào một điều thần bí
Là hình thức tín ngưỡng có hệ thống có tổ chức
Tin vào những điều mơ hồ.Thậm chí dẫn tới hậu quả xấu
VD
Tin vào thần linh, thượng đế.
Đạo phật , đạo thiên chúa giáo
Bói toán chữa bệnh bằng bùa phép ..
4.4. Tổng kết;
? Những hiện tượng nào sau đây có tín ngưỡng hay không tín ngưỡng ? Vì sao ?
1 .Học sinh trước khi đi thi:
a.- Đi lễ để đạt điểm cao . b.-Không ăn trứng
c.-Không ăn xôi lạc xôi đỗ đen . d.-Không ăn chuối .
2./Một số ngày kị
: - Mùng năm mười bốn hai ba -Đi buôn cũng lỗ nữa là đi chơi.
- Chớ đi ngày bảy chớ ve ngày ba.
HS :1. Các hiện tượng thuộc điều 1 không phải là tín ngưỡng vì không phù hợp với các hiện tượng tự nhiên . Mọi người tin vào những điều mù quáng không có thật , kết quả ảnh hưỡng đến công việc , thời gian , tiền của .
2. Không nên kiêng kị những ngày này, kiêng kị như vậy là hoàn toàn không có căn cứ mà ảnh hưởng đế công việc .
4.5. Hướng dẫn học tập:
* Đoi với bài học ở tiết này :-Ghi bài học bài đầy đủ theo nội dung SGK..
-Chuẩn bị tiếp phần còn lại .
* Đối với bài học ở tiết tiếp theo :
-Xem phần còn lại tiết sau tìm hiểu tiết 28.
-Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của công dân .
-Những hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo .
-Việc thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
5. PHỤ LỤC :
File đính kèm:
- QUYEN TU DO TIN NGUONG TON GIAO GDCD 7.doc