Giáo án Giáo dục công dân 7 - Tiết 26: Kiểm tra 1 tiết

A. Mục tiêu:

- Qua việc kiểm tra nhằm đánh giá lại quá trình học và nhận thức của h/s

- Đánh gia việc thực hành các hành vi thực hiện PL của h/s.

- Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá của h/s.

B. Phương pháp: Kiểm tra trên giấy in ( Trắc nghiệm và tự luận)

C. Chuẩn bị của GV và HS:

- Gv: Nghiên cứu, ra đề phù hợp với h/s, in đề ra giấy.

- HS: Ôn tập kỹ các bài đã học để kiểm tra cho tốt.

D. Tiến trình lên lớp:

 I. Ổn định:

 II. Kiểm tra bài củ: Không.

 * ĐỀ RA: TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM).

Câu 1. Trong những ý kiến sau, ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai. Hãy đánh dấu X vào cột tương ứng.

 

doc2 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1265 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 - Tiết 26: Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 26: KIỂM TRA 1 TIẾT Ngày soạn: 07/3 Ngày dạy: 11/3 Mục tiêu: - Qua việc kiểm tra nhằm đánh giá lại quá trình học và nhận thức của h/s - Đánh gia việc thực hành các hành vi thực hiện PL của h/s. - Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá của h/s. Phương pháp: Kiểm tra trên giấy in ( Trắc nghiệm và tự luận) Chuẩn bị của GV và HS: Gv: Nghiên cứu, ra đề phù hợp với h/s, in đề ra giấy. HS: Ôn tập kỹ các bài đã học để kiểm tra cho tốt. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: II. Kiểm tra bài củ: Không. * ĐỀ RA: TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM). Câu 1. Trong những ý kiến sau, ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai. Hãy đánh dấu X vào cột tương ứng. Các ý kiến. Đ S 1. Loài cóc bẩn và vô tích sự. 2. Cần bắt và diệt hết chim sẽ vì chúng ăn hại thóc. 3. Cây rau ngố có thể làm sạch nguồn nước bị ô nhiễm 4. Chuột cống, chuột nhắt là loài động vật chuyên phá hoại hoa màu và truyền bệnh. 5. Bọ Hung bẩn và hôi hám, chuyên làm ô nhiễm môi trường. Câu 2. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu mà em chọn: Được vui chơi giải trí thuộc nhóm quyền nào của trẻ em? a. Quyền được bảo vệ. b. Quyền được chăm sóc. c. Quyền được giáo dục. d. Cả a,b và c. Câu 3. Hiện vật được lưu truyền lại có giá trị tiêu biểu vê lịch sử, văn hoá, khoa học, có từ một trăm năm tuổi trở lên thì gọi là: a. Di vật. b. Cổ vật. c. Bảo vật quốc gia. Câu 4. Hãy điền những cụm từ cho sẵn vào sơ đồ sau sao cho phù hợp nhất. ( 1.Mất cân bằng sinh thái; 2. Sâu bọ, chuột phát triển; 3. Cây trồng bị phá hoại, thu hoạch giảm; 4. Săn bắt ếch, rùa,rắn,cóc) II. TỰ LUẬN (7điểm) Câu 1: Hãy nêu nội dung quyền được bảo vệ của trẻ em Việt Nam? Câu 2: Vì sao phải bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?. Để bảo vệ môi trường mỗi học sinh cần phải làm gì? Câu 3: Di sản văn hoá là gì?. Thế nào là di sản văn hoá phi vật thể? Hãy kể tên 5 di sản văn hoá phi vật thể mà em biết? Câu 4: Hiện nay ở nhiều nơi trên đất nước ta còn có hiện tượng lấn chiếm đất đai thuộc phạm vi khu di tích để làm nơi ở, đào bới khu di tích để tìm vàng, cổ vật. Hãy nêu suy nghĩ của em về những việc làm trên? ĐÁP ÁN: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1 (1 điểm): các ý đúng: 3,4. Câu 2(0,5điểm): c. Câu 3(0,5điểm): b. Câu 4(1điểm): 4,1,2,3 II. TỰ LUẬN (7điểm) Câu 1 (1điểm): HS nêu đầy đủ các nội dung về: Quyền được bảo vệ của trẻ em VN. Câu 2( 2điểm): HS trả lời được lợi ích của môi trường, tài nguyên thiên nhiên. Các biện pháp bảo vệ MT và TNTH của học sinh. Câu 3(2điểm): HS nêu đầy đủ các nội dung về: Khái niệm Di sản văn hoá; Di sản văn hoá phi vật thể. Kể tên được 5 DSVH phi vật thể. Câu 4( 2điểm): HS trả lời được Đó là một việc làm sai trái, cần phải lên án và ngăn chặn kịp thời để góp phần bảo vệ di sản văn hoá. (Tuỳ thuộc vào bài làm của HS, cách lập luận của từng HS để cho điểm phù hợp). IV. Củng cố: Thu bài ; nhận xét giờ kiểm tra. V. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài làm để rút kinh nghiệm. - Xem trước nội dung bài : Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo

File đính kèm:

  • docGIAO AN GDCD LOP 7 Tiet 26.doc