I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức: Giúp HS hê thống lại những kiến thức đã học ở HKI một cách chính xác, rõ ràng.
2. Về kỹ năng: Rèn cho HS cách trình bày các nội dung bài học khoa học, lưu loát, khả năng khái quát, tư duy lôgic và tổng hợp.
3. Về thái độ: Giáo dục HS có hành vi đúng và phê phán những biểu hiện, hành vi trái đạo đức.
II. CÁC KĨ NĂNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
- Kĩ năng giải quyết vấn đề.
- Kĩ năng tự nhận thức bản thân.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra vở soạn và vở ghi của HS. Kết hợp kiểm tra bài cũ trong tiết học.
3. Dạy - học bài mới:
a. GV giới thiệu: Hôm nay chúng ta sẽ cùng ôn tập các nội dung đã học ở HKI.
b. Hoạt động dạy học:
2 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1046 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 - Tiết 17: Ôn tập học kì I - Trường THCS Lê Hông Phong, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 Ngày soạn: 01/12/2013
Tiết 17 Ngày dạy: 2/12/2013
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức: Giúp HS hê thống lại những kiến thức đã học ở HKI một cách chính xác, rõ ràng.
2. Về kỹ năng: Rèn cho HS cách trình bày các nội dung bài học khoa học, lưu loát, khả năng khái quát, tư duy lôgic và tổng hợp.
3. Về thái độ: Giáo dục HS có hành vi đúng và phê phán những biểu hiện, hành vi trái đạo đức.
II. CÁC KĨ NĂNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
Kĩ năng giải quyết vấn đề.
Kĩ năng tự nhận thức bản thân.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra vở soạn và vở ghi của HS. Kết hợp kiểm tra bài cũ trong tiết học.
3. Dạy - học bài mới:
a. GV giới thiệu: Hôm nay chúng ta sẽ cùng ôn tập các nội dung đã học ở HKI.
b. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV -HS
Nội dung cần đạt
Tổ chức trò chơi tìm hiểu về lý nội dung các bài đã học:
GV cho HS tham gia trò chơi “Hái hoa dân chủ” (trong mỗi bong hoa có ghi sẵn nội dung câu hỏi).
HS lần lượt lên bảng hái 1 bông hoa và trả lời các câu hỏi trong bong hoa ấy. GV ghi điểm nếu HS trả lời tốt.
Nội dung câu hỏi như sau:
1. Khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của sống giản dị? Cho ví dụ minh hoạ?
2. Khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của trung thực ? Cho ví dụ cụ thể?
3. Khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của tự trọng? Cho ví dụ cụ thể ?
4. Khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của yêu thương con người? Cho ví dụ?
5. Khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của tôn sư trọng đạo? Em đã làm gì để tỏ lòng biết ơn thầy cô?
6. Khái niệm và ý nghĩa của đoàn kết tương trợ? Cho ví dụ cụ thể?
7. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa và cách rèn luyện lòng khoan dung ?
8. Khái niệm, ý nghĩa và trách nhiệm công dân trong việc xây dựng gia đình văn hoá?
9. Vì sao phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? Trách nhiệm CD?
10. Khái niệm, ý nghĩa và cách rèn luyện tính tự tin? Cho ví dụ minh hoạ?
Luyện tập:
GV cùng HS chữa một số bài tập trong SGK.
Giải quyết tình huống:
GV cho HS đóng vai tình huống sau:
“ Giờ ra chơi, Hà cùng các bạn nữ chơi nhảy dây ở sân trường, còn Nam và các bạn nam chơi bóng chuyền. Bỗng quả bóng do Nam vô ý đánh rơi trúng lưng Hà khiến Hà đau điếng”.
H: Nếu em là Hà, em sẽ làm gì?
HS suy nghĩ trả lời và bổ sung.
Gv nhận xét, chốt lại.
I. Lý thuyết:
II. Luyện tập:
4. Củng cố: GV khái quát nội dung chính cần nắm trong tiết học.
5. Đánh giá: GV yêu cầu HS nêu các câu ca dao, tục ngữ liên quan đến các nội dung đã học.
6. Hoạt động nối tiếp:
- Xem lại nội dung bài học.
- Ôn lại các bài đã học để giờ sau kiểm tra HKI.
7. Rút kinh nghiệm:
..
File đính kèm:
- tuan 17.doc