A- Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị, Tại sao cần phải sống giản dị.
2. Kỹ năng: Giúp học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và giao tiếp với mọi người; biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị.
3. Thái độ: Hình thành ở học sinh thái độ sống giản dị, chân thật; xa lánh lối sống xa hoa, hình thức.
B- Chuẩn bị
1. GV: - Soạn, nghiên cứu bài giảng.
- Tranh ảnh, câu chuyện, câu thơ, câu ca dao, tục ngữ nói về lối sống giản dị.
2. HS: Đọc kĩ bài trong sgk
88 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1204 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 - Tiết 1 đến tiết 35 năm 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớc cấp cơ sở.
- 2HS đọc thông tin ở SGK.
? HĐND thị trấn (Xã, phường) có nhiệm vụ và quyền hạn gì?
? UBND có nhiệm vụ gì?
- HS làm bài tập: Xác định nhiệm vụ, quyền hạn nào sau đây thuộc về HĐND và UBND thị trấn:
1. Quyết định chủ trương biện pháp xây dựng và phát triển địa phương.
2. Giám sát thực hiện nghị định của HĐND.
3. Thực hiện chính sách dân tộc, tôn giáo địa phương.
Quản lý hành chính địa phương.
Tuyên truyền giáo dục pháp luật.
Thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Bảo vệ tự do bình đẵng.
Thi hành pháp luật.
Phòng chống tệ nạn xã hội.
- HS trình bày, GV nhận xét ghi điểm.
? Trách nhiệm của công dân đối với bộ máy nhà nước cấp cơ sở?
- HS trả lời, GV nhận xét.
Hoạt động2 : Luyện tập.
- HS làm bài tập trên phiếu.
1. Bạn An kể tên các cơ quan nhà nước cấp cơ sở như sau:
HĐND xã.
UBND xã.
Công an xã.
Trạm y tế xã.
Ban văn hoá xã.
f, Đoàn TNCS HCM xã.
g, Mặt trận Tổ quốc xã.
h,HTX nông nghiệp.
i.Hội cựu chiến binh.
k,Trạm bơm.
- Theo em, ý nào đúng?
2. Bạn An 12 tuổi đi xe máy phân khối lớn, rủ bạn đua xe, lạng lách, đánh võng, bị CSGT huyện bắt giữ. Gia đình An đã nhờ ông Chủ tịch xã bảo lãnh và để UBND xã xử lý.
a. Việc làm của gia đình An đúng hay sai?
b. Vi phạm của An xử lý thế nào?
1. Nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND thị trấn (Xã, phường):
- Quyết định những chủ trương, biện pháp quan trọng (XD kinh tế - XH, AN, QP, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.
- Giám sát hoạt động của thường trực HĐND, UBND xã, giám sát việc thực hiện nghị quyết của HĐND xã.
đ HĐND chịu trách nhiệm trước nhân dân về:
+ ổn định kinh tế.
+ Nâng cao đời sống.
+ Củng cố AN-QP
2. Nhiệm vụ của UBND.
- Chấp hành nghị quyết của HĐND.
- Quản lý NN ở địa phương.
- Tuyên truyền GD pháp luật.
- Đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội
- Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản.
- Chống tham nhũng và tệ nạn XH.
3. Trách nhiệm công dân:
- Tôn trọng và bảo vệ.
- Làm tròn trách nhiệm và nghĩa vụ đối với nhà nước.
- Chấp hành nghiêm chỉnh quy định của pháp luật.
- Quy định của chính quyền địa phương.
Luyện tập:
Đáp án: a, b, c, d, e.
- HS thảo luận nhóm, tự do trình bày ý kiến.
IV. Củng cố:
* Những hành vi nào sau đây góp phần xây dựng nơi em ở?
1. Chăm chỉ học tập.
2. Chăm chỉ lao động.
3. Giữ gìn môi trường.
Tham gia nghĩa vụ quân sự khi đủ tuổi.
Phòng chống tệ nạn xã hội.
Học sinh trả lời, GV nhận xét.
* HS chơi trò chơi: Sắm vai tình huống xảy ra ở điạ phương.
GV kết luận: HĐND và UBND là cơ quan nhà nước cấp cơ sở trong hệ thống bộ máy nhà nước. Nhà nước của dân, do dân, vì dân. Với chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của mình, các cơ quan cấp cơ sở thực hiện tốt đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước để mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho nhân dân. Với ý nghĩa đó chúng ta phải chống lại những thói quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng của một số quan chức địa phương để phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động. Như vậy chúng ta đã góp phần nhỏ bé vào công việc đổi mới của quê hương.
V. Hướng dẫn học ở nhà:
Học bài.
BT: Tìm hiểu gương cán bộ giỏi ở địa phương.
Ngay soan: 22/04/2012
Ngày dạy : /04/2012
Tiết 33
ôn tập học kì II
I. Mục tiêu bài học:
- Hệ thống hoá các bài trong chơng trình học kỳ II nhằm giúp các em nắm chắc những kiến thức đã học trong chơng trình.
II. Nội dung:
- HS nhớ và khắc sâu những nội dung đã học từ bài 13 đ 20
III. Tài liệu và phương tiện:
- SGK, SGV GDCD 7
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định: Kiểm tra sĩ số:
2. Bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập
3. Bài mới:
Cõu hỏi ụn tập
Câu1: (3 điểm)
Thế nào là môi trường, tài nguyên thiên nhiên? Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng như thế nào?
Câu2 : (2 điểm)
Kể tên một số tôn giáo ở Việt Nam mà em biết? Trách nhiện của bản thân em cần làm gì để thực hiện tốt quyền tự do tín ngưỡng , tôn giáo ?
Câu3 : (2điểm)
a. Vỡ sao núi Nhà nước ta là nhà nước của nhõn dõn, do nhõn dõn và vỡ nhõn dõn?
Bộ mỏy nhà nước ta được phõn làm mấy cấp? Tờn gọi từng cấp?
Câu 4 ( 2 điểm )
Hội đồng nhõn dõn xó (phường, thị trấn) do ai bầu ra?
Cú chức năng và nhiệm vụ gỡ?
Câu5: (3 điểm )
Tỡnh huống: “Ở gần nhà Hà cú người chuyờn làm nghề búi toỏn. Mẹ Hà cũng thỉnh thoảng xem búi. Hà can ngăn mẹ nhưng mẹ Hà cho rằng đú là quyền tự do tớn ngưỡng của mỗi người và khuyờn Hà khụng nờn can thiệp vào”.
Theo em, mẹ Hà cho rằng đú là quyền tự do tớn ngưỡng của mỗi người thỡ cú đỳng khụng? Vỡ sao?
Hà khuyờn ngăn mẹ nhưng khụng được. Vậy, nếu là Hà, em sẽ làm gỡ?
Cõu 6 (3 điểm): Thế nào là sống và làm việc cú kế hoạch? Trước biểu hiện sống, làm việc cú kế hoạch và sống tuỳ tiện, khụng cú kế hoạch, em cần cú thỏi độ như thế nào?
Cõu 7 (2 điểm): Nếu gặp trường hợp bị người khỏc vi phạm quyền trẻ em của mỡnh, em sẽ làm gỡ?
đáp án và hƯớng dẫn chấm
Câu 1: (3 điểm ) Mỗi ý (1đ)
- Môi trường là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người ,có tác động tới đời sống , sự tồn tại , phát triển của con người,và thiên nhiên. Những điều kiên đó hoặc có sẵn trong tự nhiên , hoặc do con người tạo ra.
-Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống con người .
- Môi trờng và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người , tạo nên cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội tạo cho con người sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần.
Câu2:(2 điểm) - Một số tôn giáo: Phật giáo, Thiên chúa giáo, đạo cao Đài, đạo Hoà Hảo,đạo tin Lành, đạo Hồi..(1.0đ)
- Trách nhiệm của bản thân:
- Tôn trọng các nơi thờ tự của tín ngưỡng ,tôn giáo như: Đền , chùa , miếu ,nhà thờ.
- Không được bày xích, gây mất đoàn kết , chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo và những người không có tín ngưỡng, tôn giáo, giữa những người có tín ngưỡng tôn giáo khác nhau .(1.0đ)
Câu3: (2điểm)
a. Nhà nước ta là Nhà nước của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn bởi vỡ: Nhà nước ta là thành quả cỏch mạng của nhõn dõn, do nhõn dõn lập ra và hoạt động vỡ lợi ớch của nhõn dõn. (1,0đ)
b. Bộ mỏy nhà nước được phõn thành 4 cấp:
- Bộ mỏy nhà nước cấp trung ương.
- Bộ mỏy nhà nước cấp tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương).
- Bộ mỏy nhà nước cấp huyện (quận, thị xó, thành phố trực thuộc tỉnh).
- Bộ mỏy nhà nước cấp xó (phường, thị trấn). (1,0đ)
Câu 4 ( 2 điểm )
a. Hội đồng nhõn dõn xó (phường, thị trấn):
- Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, do nhõn dõn bầu ra. (0,5đ)
b.- Ổn định kinh tế. (0,5đ)
- Nõng cao đời sống nhõn dõn. (0,5đ)
- Củng cố quốc phũng và an ninh. (0,5đ)
Câu 5:(3 điểm)
Định hướng trả lời
a. Mẹ Hà nghĩ như vậy là khụng đỳng. Vỡ búi toỏn là một biểu hiện mờ tớn dị đoan chứ khụng phải tự do tớn ngưỡng và phỏp luật ngăn cấm hành nghề này. (1,0đ).
b. Nếu em là Hà, em sẽ: Giải thớch cho mẹ hiểu tỏc hại của mờ tớn dị đoan; vận động gia đỡnh và người thõn khuyờn bảo mẹ. Bỏo với chớnh quyền địa phương can thiệp, xử lý người hành nghề búi toỏn. (2,0đ)
Cõu 6 (3 điểm):
* Sống và làm việc cú kế hoạch:
- Sống, làm việc cú kế hoạch là biết xỏc định nhiệm vụ, sắp xếp những cụng việc hàng ngày, hàng tuần một cỏch hợp lớ để mọi việc được thực hiện đầy đủ, cú hiệu quả, cú chất lượng. (0,5đ)
- Biết xỏc định nhiệm vụ là biết phải làm gỡ, mục đớch gỡ; xỏc định được cụng việc phải làm cú những cụng đoạn nào, làm gỡ trước, làm gỡ sau, phõn chia thời gian cho từng việc dựa trờn sự tớnh toỏn tới tất cả cỏc điều kiện, phương tiện và cỏch thức thực hiện. (1đ)
- Kế hoạch sống và làm việc phải bảo đảm cõn đối cỏc nhiệm vụ; phải biết điều chỉnh khi cần thiết; phải quyết tõm, kiờn trỡ, sỏng thực hiện kế hoạch đó đề ra.
(0,5đ)
* Thỏi độ của bản thõn:
- Tụn trọng, ủng hộ lối sống và làm việc cú kế hoạch; (0,5đ)
- Phờ phỏn lối sống tuỳ tiện, khụng cú kế hoạch. (0,5đ)
Cõu 7 (2 điểm):
Nếu gặp trường hợp bị người khỏc vi phạm quyền trẻ em của mỡnh, em sẽ:
- Biết bảo vệ quyền của mỡnh; (0,75đ)
- Biết phản đối; (0,5đ)
- Tỡm sự giỳp đỡ của người lớn, của cơ quan chức năng. (0,75đ)
4. Củng cố:
- Cho HS nhắc lại toàn bộ nội dung chính của các bài.
- Làm một số bài tập có liên quan.
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc nội dung bài học
- Làm bài tập
Tiết 33 : Thực hành, ngoại khoá
các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học.
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Củng cố và bổ sung những hiểu biết của HS về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, về quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo, về bộ máy nhà nước.
2. Kỹ năng
- HS nhận biết được những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường thiên nhiên, về quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo.
3. Thái độ:
- Hình thành ở HS thái độ tích cực như yêu quý môi trường, tài nguyên thiên nhiên, tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng cảu người khác, tôn trọng và giúp đỡ cán bộ địa phương làm nhiệm vụ. đồng thời giúp HS biết phản đối việc làm sai, làm ô nhiễm, phá hoại môi trường, lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng để làm điều sai trái: Bói toán, phù phép, lợi dụng quyền hành để tham ô tài sản nhà nước.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Giấy khổ to, bút, băng dính.
Tình huống.
Hoa.
2. HS: Gương cán bộ giỏi ở địa phương.
C. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND, UBND ở địa phương.
HS2: Thái độ và trách nhiệm cuẩ chúng ta đối với bộ máy nhà nước cấp cơ sở.
GV nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Chúng ta được học và biêt về môi trường và tài nguyên thiên, về tự do tín ngưỡng và về bộ máy nhà nước. Hôm nay cô cùng các em ôn lại các kiến thức đó và tìm hiểu thực tế địa phương về các vấn đề này.
Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế địa phương.
HS thảo luận theo nhóm tổ.
? Vấn đề bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ở địa phương em hiện nay như thế nào?
? Vấn đề tự do tín ngưỡng ở địa phương em hiện nay như thế nào?
Tiết 35
Kiểm tra học kì II
đề khảo sát chất lợng học kì ii
Môn : gdcd : lớp 7
Năm học : 2011 – 2012
(Thời gian 45 phút không kể chép đề)
Mã Đề 01
File đính kèm:
- Giao an GDCD 7(6).doc