I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp HS hiểu thế nào là sống giản dị. Kể được một số biểu hiện của lối sống giản dị.
- Phân biệt được sống giản dị với xa hoa, cầu kì, phô trương hình thức với luộm thuộm, cẩu thả. Hiểu được ý nghĩa của sống giản dị.
2. Kĩ năng: Biết thực hiện giản dị trong cuộc sống.
3. Thái độ: Quý trọng lối sống giản dị, không đồng tình với lối sống xa hoa, phô trương, hình thức.
* Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Chủ đề: Tấm gương sống giản dị của Bác Hồ.
II. Các PP – KT dạy học: Gợi mở, thảo luận nhóm, xử lí tình huống.
III. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh, băng hình, câu chuyện, tình huống thể hiện lối sống giản dị.
- Tìm thêm một số câu thơ, câu ca dao hoặc tục ngữ nói về tính giản dị ở nhiều khía cạnh khác nhau.
IV. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
2. Kiểm ttra bài cũ: ( Không )
3. Bài mới:
38 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1181 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 - Năm học: 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4.
Bạn Hà học tiếng Anh trong điều kiện, hoàn cảnh :
+ Góc học tập là căn gác xép nhỏ ở ban công, giá sách khiêm tốn, máy cát sét cũ kĩ.
+ Bạn Hà không đi học thêm, chỉ học trong SGK, học sách nâng cao và học theo chương trình dạy tiếng Anh trên ti vi.
+ Bạn Hà cùng anh trai nói chuyện với người nước ngoài.
- Bạn Hà được đi du học là do:
+ Bạn là một Hs giỏi toàn diện.
+ Bạn nói tiếng Anh thành thạo.
+ Bạn đã vượt qua kì thi tuyển chọn của người Xin
+ Bạn là người chủ động và tự tin trong học tập.
- Biểu hiện của sự tự tin ở Hà là
+ Bạn tin tưởng vào khả năng của bản thân mình.
+ Bạn chủ động trong học tập : Tự học.
+ Bạn là người ham học : Chăm đọc sách, học theo chương trình dạy học từ xa trên truyền hình.
Hoạt động 2 : (10’)
- Hs dựa vào hiểu biết của bản thân và nội dung kiến thức SGK để trình bày. Đọc lại toàn bộ ghi nhớ.
Hướng dẫn hs liên hệ thực tế: Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu hs cùng thảo luận để trả lời câu hỏi :
Nhóm 1 + 2 : Nêu một việc làm mà bạn trong nhóm em đã hành động một cách tự tin.
Nhóm 3 + 4 : Kể một việc làm do thiếu tự tin nên em đã không hoàn thành công việc.
GV nhận xét và kết luận : Tự tin giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực sáng tạo và làm nên sự nghiệp lớn. Nếu không có sự tự tin con người sẽ trở nên nhở bé và yếu đuối.
Hoạt động 3: (10’) Luyện tập
Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận một yêu cầu trong các câu hỏi sau :
a. Người tự tin chỉ cần một mình quyết định công việc, không cần nghe ai và không cần hợp tác với ai. Đúng hay sai ?
b. Em hiểu thế nào là tự học, tự lập. Từ đó nêu mối quan hệ giữa tự học, tự tin và tự lập
c Tự tin khác với tự cao, tự đại, tự ti, rụt rè ntn ?
I. Truyện đọc: ( sgk )
II. Nội dung:
1/ Thế nào là tự tin ?
Là tin vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mạng dao động.
2/ Ý nghĩa :
Giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực và sáng tạo, làm nên sự nghiệp lớn
3/ Rèn luyện:
Chủ động, tự giác học tập và tham gia các hoạt động của tập thể.
4. Củng cố : (4’)
Để có suy nghĩ và hành động một cách tự tin con người cần có phẩm chất và điều kiện gì ?
GV chốt : Để tự tin, con người cần kiên trì, tích cực, chủ động học tập, không ngừng vươn lên nâng cao nhận thức và năng lực để có khả năng hành động một cách chắc chắn.
5. Hướng dẫn về nhà : (1’)
- Làm bài tập a,b SGK.
- Chuẩn bị bài học sau.
@.............................Q.............................C
Tuần 17 Ngày soạn: 12/12/2013
Tiết 17 Ngày dạy: 13/12/2013
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Giúp HS nắm kiến thức đã học một cách có hệ thống, biết khắc sâu một số kiến thức cư bản đã học.
2. Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
3. Thái độ: HS biết sống và làm việc theo các chuẩn mực đạo đức đã học.
II. Phương pháp: Kích thích tư duy, giải quyết vấn đề, trò chơi ....
III.Chuẩn bị của GV và HS.
1. Giáo viên:
- SGK, SGV giáo dục công dân 7
- Sách thực hành GDCD7 và vở Bài tập GDCD7
2. Học sinh: Ôn lại nội dung các bài đã học.
IV.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ: ( Không )
3. Bài mới: ( 1’) GV nêu lí do của tiết học
Hoạt động của giáo viên và Học Sinh
Nội Dung
Hoạt động 1: ( 10’)
Ôn lại nội dung các bài đã học ở phần lí thuyết.
GV: Hướng dẫn HS nhớ lại, khắc sâu bằng phương pháp tổ chức trò chơi đoán từ nhờ khái niệm và thông tin (Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị nội dung và cử 3 đại diện ra tham gia cuộc chơi)
VD: Người biết thông cảm, chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ người khác là người có phẩm chất .
* GV có thể cho hs tự hệ thống kiến thức theo cách lập bảng như sau:
TT
Tên bài
Khái niệm
Ý nghĩa
Cách rèn luyện
Hoạt động 2: ( 8’)
Tìm những biểu hiện của các phẩm chất đạo đức
GV: Cho HS làm bài tập trắc nghiệm dưới hình thức trò chơi
VD: Xếp các biểu hiện sau vào 2 cột với biểu hiện yêu thương con người và không biết yêu thương con người (Ganh ghét, đố kị/ đem lại niềm vui cho người khác/ Giúp đỡ người gặp khó khăn)
Yêu thương con người
Không yêu thương con người
GV: Nhận xét kết quả và tuyên dương đội thắng cuộc
Hoạt động 3: ( 8’)
Ý nghĩa, tác dụng của mỗi phẩm chất đạo đức
GV: Yêu cầu HS nêu vài câu tục ngữ, ca dao về các phẩm chất đã được học trong chương trình GDCD7
GV: Chọn vài câu và yêu cầu Hs giải thích ý nghĩa của nó
VD: - Ăn chắc mặc bền
- Một sự nhịn chín sự lành..
¢ Nêu tác dụng của những việc làm đúng đắn
Hoạt động 4: ( 8’) Rèn luyện của HS
GV: Cho Hs xử lí tình huống :
VD: Bài đạo đức và kỉ luật, HS sẽ giải quyết tình huống:
Em sẽ làm gì khi thấy bạn em vi phạm nội quy của nhà trường ?
Em có nhận xét gì về những bạn HS hay cắp vặt của người khác ?....
GV: Hoàn chỉnh
¢ Giáo dục HS hành vi đúng đắn
Hoạt động 5: ( 8’)
Liên hệ, nhận xét việc thực hiện các chuẩn mực đạo đức của bản thân và mọi người xung quanh.
GV: Cho HS nêu nhận xét bản thân trong việc thực hiện các chuẩn mực đạo đức trong cuộc sống hằng ngày
¢ Nhắc nhở hS rèn luyện, sửa chữa hành vi sai trái bản thân
1/ Khái niệm :
2/ Biểu hiện :
3/ Ý nghĩa:
4/ Rèn luyện:
4. Củng cố - Dặn dò: ( 1’)
- Ôn lại những kiến thức cơ bản đã học.
- Chẩn bị thi học kì I.
Tuần 18 Ngày soạn: 14/12/2013
Tiết 18 Ngày dạy: 20/12/2013
KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức học sinh từ đầu năm đến bây giờ.
2.Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào bài làm
3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức trung thực, tự lập trong quá trình làm kiểm tra.
II. HÌNH THỨC: Trắc nghiệm - Tự luận.
IV. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA:
A. ĐỀ BÀI .
I. Phần Trắc Nghiệm: (3đ) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau:
1. Bác Hồ được coi là người có tính giản dị là do :
A. Bác ăn mặc theo kiểu cách của các nguyên thủ quốc gia . D. Câu a và b đúng.
B. Bác ăn mặc phù hợp với hoàn cảnh đất nước . E. Câu b và c đúng.
C. Phong cách đôn hậu, thân mật .
2. Biểu hiện của lối sống giản dị là:
A. Tính dễ dãi, qua loa. C. Nói năng đơn giản dễ hiểu.
B. Không bao giờ chú ý đến hình thức bề ngoài. D. Sống hà tiện.
3. Hành động nào sau đây biểu hiện tính trung thực:
A. Không chỉ bài cho bạn trong giờ kiểm tra. D. Câu a và b đúng.
B. Phải biết bao che khi bạn mắc lỗi. E. Câu a và c đúng.
C. Dũng cảm nhận lỗi khi mắc khuyết điểm.
4. Trọng đạo là coi trọng và làm theo:
A. Những đạo lý mà thầy cô dạy bảo. C. Những gì thầy cô đề ra.
B. Tất cả mọi điều thầy cô nói. D. Điều kiện thầy cô đặt ra.
5. Câu tục ngữ nào sau đây nói về đức tính tự trọng:
A. Cây ngay không sợ chết đứng. C. Vàng thật không sợ lửa.
B. Giâý rách phải giữ lấy lề. D. Ăn ngay nói thẳng.
6. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sự tự tin?
A. Luôn đánh giá cao bản thân mình.
B. Tự giải quyết mọi việc không cần hỏi ý kiến ai.
C. Lúc nào cũng giữ nguyên ý kiến riêng của mình.
D. Tin tưởng vào khả năng bản thân, chủ động trong mọi việc.
II. Phần Tự Luận: (7đ)
C©u1: ( 2 ® )
ThÕ nµo lµ tù tin?
C©u 2: ( 2 ® )
HiÒn vµ Quý lµ ®«i b¹n th©n. Hai b¹n ngåi cïng bµn nªn cø ®Õn giê kiÓm tra lµ HiÒn l¹i chÐp bµi cña Quý. Quý nÓ b¹n nªn kh«ng nãi g×. Em cã t¸n thµnh víi viÖc lµm cña HiÒn vµ Quý kh«ng? V× sao?
C©u 3: ( 3 ® ) Em sÏ xö lý nh thÕ nµo trong t×nh huèng sau:
A. Trong líp cã mét b¹n nhµ nghÌo, kh«ng cã ®ñ ®iÒu kiÖn häc tËp.
B. Cã mét b¹n ë tæ em bÞ èm ph¶i nghØ häc.
C. Cã hai b¹n ë líp em c·i nhau vµ giËn nhau.
B. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM.
I. Phần Trắc Nghiệm: ( 3đ )
Câu 1: E ( 0,5đ ).
Câu 2: C ( 0.5đ ).
Câu 3: E ( 0,5đ ).
Câu 4: A ( 0,5đ ).
Câu 5: B ( 0,5đ ).
Câu 6: D ( 0,5đ ).
II. Phần Tự Luận: ( 7đ )
C©u1: ( 2® )
Tù tin lµ tin tëng vµo kh¶ n¨ng cña b¶n th©n, chñ ®éng trong mäi viÖc, d¸m tù quyÕt ®Þnh vµ hµnh ®éng mét c¸ch ch¾c ch¾n, kh«ng hoang mang dao ®éng. Ngêi tù tin còng lµ ngêi hµnh ®éng c¬ng quyÕt, d¸m nghÜ, d¸m lµm.
C©u2: ( 2® )
- Kh«ng t¸n thµnh viÖc lµm cña hai b¹n.
- §oµn kÕt,theo ®óng nghÜa cña nã th× ph¶i gióp nhau cïng tiÕn bé.
- Trong trêng hîp nµy, HiÒn lîi dông t×nh b¹n ®Ó lµm ®iÒu xÊu.
- Quý nÓ nang, bao che cho b¹n, lµm b¹n kh«ng tiÕn bé ®îc.
C©u 3: ( 3® )
A. Em kh«ng coi thêng b¹n,gÇn gòi b¹n h¬n,gióp b¹n nh÷ng g× cã thÓ, gióp vµ vËn ®éng c¸c b¹n cïng lµm nh m×nh.
B. Em sÏ chÐp bµi vµ gi¶ng l¹i bµi cho b¹n (nÕu cã thÓ), ®Õn th¨m vµ ®éng viªn b¹n.
C. Em sÏ khuyªn hai b¹n gÆp nhau ®Ó trao ®æi, gióp hai b¹n hiÓu vµ th«ng c¶m cho nhau, kh«ng giËn nhau n÷a.
@.............................Q.............................C
Tuần 19 Ngày soạn: 25/12/2013
Tiết 19 Ngày dạy: 27/12/2013
TRẢ VÀ CHỮA BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức phần văn xuôi trung đại.
- HS nhận được ưu, nhược điểm trong bài viết của mình để có ý thức sửa chữa, khắc phục.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sửa chữa bài viết của bản thân, nhận xét bài làm của bạn.
3. Thái độ: HS có ý thức sữa chữa sai xót của mình.
II. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp: Trao đổi, trình bày.
- KT: Động não, trình bày suy nghĩ.
III. Chuẩn bị :
- GV: Chấm bài kiểm tra, chuẩn bị bài để trả.
- HS: Ôn tập lại kiến thức đã học.
IV. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp.( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ. (không)
3. Trả bài
Hoạt độngcủa thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: ( 20’)
- Gv giải đề thi
- Hs theo dõi, tự đánh giá bài làm của mình.
Hoạt động 2: ( 12’)
- Về kết quả.
- Gv nhận xét bài làm của học sinh cả hai nội dung trắc nghiệm và tự luận
Hoạt động 3: ( 7’)
- Gv giao bài cho lớp trưởng.
- Lớp trưởng phát bài cho các bạn.
- Hs nhận bài, xem lại bài làm của mình.
- Giáo viên giải đáp thắc mắc của học sinh ( nếu có).
- Gv thu bài.
I. Giải đề: ( Đáp án kèm theo ).
II. Nhận xét chung:
- Tổng số:
- Trên trung bình:
- Dưới trung bình:
III. Trả bài:
4. Củng cố: ( 4’)
- Gv nhắc lại một số lỗi để học sinh nhớ và rút kinh nghiệm.
- GV nhận xét chung.
5. Dặn dò: ( 1’) Chuẩn bị trước bài 12: Sống và làm việc có kế hoạch.
@.............................Q.............................C
File đính kèm:
- mi thuat 7.doc