Giáo án Giáo dục công dân 7 - Năm 2013 - 2014

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Giúp HS nắm được:

- Tỡnh hỡnh ụ nhiễm mụi trường tại địa phương.

- Những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa phương.

- Những giải pháp để bảo vệ môi trường xanh – sạch – đẹp.

2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng:

- Tỡm hiểu vấn đề, hoạt động nhóm.

- Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường.

3. Thái độ: Đồng tình, ủng hộ những việc làm bảo vệ môi trường, phê phán những việc làm làm tổn hại đến môi trường.

- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường.

- Bồi dưỡng tỡnh cảm yờu mến quờ hương.

 

doc8 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1200 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 - Năm 2013 - 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, ủng hộ những việc làm bảo vệ mụi trường, phờ phỏn những việc làm làm tổn hại đến mụi trường. - Tớch cực tham gia cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường. - Bồi dưỡng tỡnh cảm yờu mến quờ hương. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Thuyết trỡnh.                     - Thảo luận nhúm. - Đề ỏn. - Bản đồ tư duy. III. CHUẨN BỊ: 1. Giỏo viờn: - Tìm hiểu tỡnh hỡnh thực tế tại xó Thanh Thựy và huyện Thanh Oai về những vấn đề liờn quan đến mụi trường. - Tranh ảnh, giấy khổ lớn, bỳt dạ. 2. Học sinh: - Tìm hiểu thực tế ụ nhiễm mụi trường ở địa phương và những vấn đề liên quan đến mụi trường (Ghi lại tư liệu bằng tranh ảnh, video...) Nhúm 1: Tỡm hiểu về rỏc thải tại địa phương. Nhúm 2: Tỡm hiểu nguồn nước tại địa phương. Nhúm 3: Tỡm hiểu mụi trường khụng khớ tại địa phương. Nhúm 4: Tỡm hiểu mụi trường õm thanh tại địa phương. - Xõy dựng ý tưởng bảo vệ mụi trường tại địa phương. IV. Các hoạt động dạy và học: 1. ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số. 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: Kiểm tra sự chuẩn bị của cỏc nhúm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động. ? Em cú biết những vấn đề núng bỏng mà được cả xó hội quan tõm hiện nay là gỡ khụng? Là vấn đề giao thụng, tệ nạn xó hội, biến đổi khớ hậu, ụ nhiễm mụi trường.... ? Trong những vấn đề đú, theo em vấn đề cú ảnh hưởng nghiờm trọng tới sức khỏe con người là vấn đề nào? Vấn đề ụ nhiễm mụi trường Cú thể núi, ụ nhiễm mụi trường gõy nờn những hậu quả to lớn cho cuộc sống con người. Tại xó ta tỡnh hỡnh mụi trường ra sao? Chỳng ta cần làm gỡ đề bảo vệ và giữ gỡn một mụi trường Xanh – sạch – đẹp? Đến với tiết học hụm nay cụ sẽ cựng cỏc em đi tỡm cõu trả lời cho những cõu hỏi đú. HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG Hoạt động 2: Tỡm hiểu thực trạng ụ nhiễm mụi trường tại địa phương. ? Thực trạng mụi trường tại xó Thanh Thựy ra sao? Cụ đó giao nhiệm vụ cho 4 nhúm từ tuần trước, mời đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả chuẩn bị của nhúm mỡnh. - Nhúm Mựa Xuõn: Tỡm hiểu nguồn nước tại địa phương. - Nhúm Mựa Hạ: Tỡm hiểu về rỏc thải tại địa phương. - Nhúm Mựa Thu: Tỡm hiểu mụi trường khụng khớ tại địa phương. - Nhúm Mựa Đụng: Tỡm hiểu mụi trường tiếng ồn tại địa phương. - Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả. - GV tổ chức cho cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. - GV kết luận. Được sự quan tõm của cỏc cấp chớnh quyền, mụi trường tại xó ta đó cú những chuyển biến tớch cực, song mụi trường xó ta vẫn cũn ụ nhiễm với 4 dạng ụ nhiễm: ễ nhiễm rỏc thải, ụ nhiễm nguồn nước ; ụ nhiễm tiếng ồn và ụ nhiễm khụng khớ. Vậy nhũng nguyờn nhõn nào dẫn đến tỡnh trạng trờn? Cụ cựng cỏc em chuyển sang phần II. Hoạt động 3: Tỡm hiểu nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm mụi trường tại địa phương. GV cho HS thảo luận nhúm theo kĩ thuật khăn phủ bàn (2phút) nội dung sau: ? Theo em, việc mụi trường tại địa phương ta bị ụ nhiễm do những nguyờn nhõn nào? - Yờu cầu cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả thảo luận. - Do ý thức của người dõn chưa cao. - Thiếu hiểu biết về việc bảo vệ mụi trường. - Do đặc điểm làng nghề truyền thống. - Bị ảnh hưởng ở cỏc địa phương khỏc. - GV tổ chức nhận xột. - HS nhận xột. ? Vậy trong những nguyờn nhõn trờn, đõu là nguyờn nhõn chủ quan? Đõu là nguyờn nhõn khỏch quan? Nguyờn nhõn nào là chủ yếu? - Chủ quan: Do ý thức của người dõn chưa cao. + Thiếu hiểu biết về việc bảo vệ mụi trường. - Khỏch quan: Do đặc điểm làng nghề truyền thống. + Bị ảnh hưởng ở cỏc địa phương khỏc. GV chốt kiến thức: Thiếu hiểu biết, thiếu ý thức là nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến tỡnh trạng gõy ụ nhiễm mụi trường. Mụi trường cung cấp cho con người mọi điều kiện dể tồn tại và mưu sinh nhưng nú khụng phải là vụ tận, chớnh con người đang dần hủy diệt sự sống của mỡnh khi làm gõy ụ nhiễm mụi trường. Vậy, những hậu quả do ễ nhiễm mụi trường gõy ra là gỡ, cụ cựng cỏc em chuyển sang phần III. Hoạt động 4: Tỡm hiểu hậu quả của ụ nhiễm mụi trường. ? Theo em, ụ nhiễm mụi trường cú tỏc hại như thế nào? Cho vớ dụ? - ễ nhiễm rỏc thải: Gõy bệnh về hụ hấp, ảnh hưởng đến khụng gian sống.... - ễ nhiễm nước: Gõy bệnh về tiờu húa, về da... - ễ nhiễm tiếng ồn: Gõy ảnh hưởng xấu đến tai, dến khả năng học tập của con người... - ễ nhiễm khụng khớ: Gõy bệnh về hụ hấp, gõy dị tật ở trẻ... GV khỏi quỏt cỏc cõu trả lời của HS. GV kết luận: Hậu quả của việc ụ nhiễm mụi trường là vụ cựng to lớn, cú thể những hậu quả đú chưa hiện hữu tức thời nhưng về lõu dài sẽ ảnh hưởng nghiờm trọng tới cuộc sống của chỳng ta. Trỏi đất đang núng lờn, mực nước biển đang dần dõng cao, tầng ụ zụn đó bị thủng... tất cả những điều đú là sự giận giữ của thiờn nhiờn đối với con người. Để khắc phục những hậu quả to lớn đú chỳng ta cần cú những giải phỏp để bảo vệ mụi trường Hoạt động 5: Tỡm hiểu giải phỏp khắc phục tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường. Cụ đó yờu cầu cỏc em tỡm những giải phỏp để khắc phục tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường tại địa phương ta từ tuần trước. ? Em hóy trỡnh bày giải phỏp của mỡnh? - Vẽ tranh minh họa cỏc hoạt động: Thu gom rỏc thải; Hỡnh ảnh dũng sụng Nhuệ kờu cứu... và treo ở nơi cụng cộng - Xõy dựng nhà mỏy xử lớ nước thải. - Lập đội tỡnh nguyện xanh, hàng tuần đi tuyờn truyền về tớnh cấp thiết của việc bảo vệ mụi trường... - GV cho HS nhận xột cỏc giải phỏp. - GV động viờn, khuyến khớch cỏc giải phỏp cú tớnh khả thi... ? Như vậy, theo em để bảo vệ mụi trường ở địa phương ta cần những giải phỏp nào? - Thu gom và phõn loại rỏc thải. - Tớch cực tham gia cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường: Trồng cõy xanh; tuyờn truyền nõng cao ý thức của người dõn. ? Một giải phỏp quan trọng với địa phương cú làng nghề truyền thống của ta đú là gỡ? - Quy hoạch cỏc khu sản xuất, đầu tư trang thiết bị và cụng nghệ thõn thiện với mụi trường... Ở địa phương ta đó xõy dựng Cụm CN Thanh Thựy nhưng vẫn cũn những hộ sản xuất nằm xen kẽ trong cộng đồng dõn cư gõy ảnh hưởng đến mụi trường... ? Đối với những cỏ nhõn, tập thể vẫn cố tỡnh gõy ảnh hưởng xấu đến mụi trường ta cần cú giải phỏp gỡ? - Xõy dựng chế tài xử lớ nghiờm những hành vi xõm hại đến mụi trường. GV kết luận: Để xõy dựng mụi trường xanh – sạch – đẹp cần sự chung tay của tất cả mọi người. ? Vậy, là học sinh, em cú thể làm gỡ để bảo vệ mụi trường ở nhà trường? Ở nơi cư trỳ? - Tại trường học: Khụng vứt rỏc bừa bói; tự giỏc thu dọn vệ sinh; khụng viết, vẽ lờn tường; tuyờn truyền nhắc nhở mọi người giữ gỡn vệ sinh chung... - Tại nơi cư trỳ: Phõn loại và thu gom rỏc thải theo quy định; Giữ gỡn vệ sinh thụn xúm; tuyờn truyền nhắc nhở mọi người giữ gỡn vệ sinh chung... Mỗi người cú ý thức và cú hiểu biết đầy đủ về việc bảo vệ mụi trường thỡ mụi trường sẽ ngày càng trong sạch gúp phần bảo vệ ngụi nhà chung trỏi đất của chỳng ta. I. Thực trạng mụi trường địa phương. - ễ nhiễm nguồn nước. - ễ nhiễm rỏc thải. - ễ nhiễm khụng khớ. - ễ nhiễm tiếng ồn. II. Những nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm mụi trường địa phương. - Chủ quan: Do ý thức của người dõn chưa cao. + Thiếu hiểu biết về việc bảo vệ mụi trường. - Khỏch quan: Do đặc điểm làng nghề truyền thống. + Bị ảnh hưởng ở cỏc địa phương khỏc. III. Hậu quả của ụ nhiễm mụi trường. - Ảnh hưởng đến sức khỏe con người. - Ảnh hưởng xấu đến việc học tập, vui chơi. - Làm mất mĩ quan thụn xúm. - Hạn chế khả năng phỏt triển kinh tế – xó hội của địa phương. IV. Cỏc giải phỏp. - Thu gom và phõn loại rỏc thải. - Tớch cực tham gia cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường: Trồng cõy xanh; tuyờn truyền nõng cao ý thức của người dõn. - Quy hoạch cỏc khu sản xuất, đầu tư trang thiết bị và cụng nghệ thõn thiện với mụi trường... - Xõy dựng chế tài xử lớ nghiờm những hành vi xõm hại đến mụi trường. 4. Củng cố: ? Qua bài hoạc hụm nay, cỏc em cần nắm được những nội dung nào? Em hóy hệ thống húa bằng sơ đồ tư duy. Kết luận chung: Xó Thanh Thựy với làng nghề truyền thống Điờu khắc – Kim khớ đang trờn đà xõy dựng và phỏt triển mạnh mẽ. Cỏc đặc sản của quờ hương đó vượt qua cả biờn giới quốc gia, chỳng ta tự hào về điều đú. Song một trong những mặt trỏi của sự phỏt triển ấy là vấn đề ụ nhiễm mụi trường. Vỡ vậy, muốn phỏt triển bền vững cần đi đụi với bảo vệ mụi trường. Chung tay xõy dựng một mụi trường xanh – sạch – đẹp là việc làm thiết thực và cú ý nghĩa to lớn gúp phần đạt mục tiờu xõy dựng NễNG THễN MỚI của xó vào năm 2015. 5. Hướng dẫn học bài: - Bài cũ: Nắm vững nội dung bài học. - Cú ý thức bảo vệ mụi trường ngay trong trường lớp, trong sinh hoạt hàng ngày. - Tớch cực tham gia cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường tại địa phương. - Bài mới: Chuẩn bị: THỰC HÀNH, NGOẠI KHểA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG ... (Tiờp) Chủ đề: Học sinh với việc thực hiện trật tự an toàn giao thụng. - Tỡm hiểu thực trạng việc thực hiện giao thụng của HS. - Tỡm hiểu nguyờn nhõn của thực trạng trờn. - Xõy dựng cỏc ý tưởng về cỏc giải phỏp thực hiện văn húa giao thụng của HS. GV bắt nhịp cho HS hỏt bài ”Ngụi nhà chung của chỳng ta”. ************************* RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docngoai khoa moi truong.doc