Giáo án Giáo dục công dân 7 - Bài 6: Mặt phẳng tọa độ (tiếp)

I / Mục tiêu :

- Củng cố cách vẽ hệ trục tọa độ

- Biết xác định tọa độ một điểm trên mặt phẳng.

- Biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết tọa độ của nó.

- Học sinh vẽ hình cẩn thận,xác định tọa độ chính xác

II / Chuẩn bị :

 Sgk , bảng phụ bài tập 32sgk/67,33sgk/68,35sgk.68 ,phấn màu

III/ Tiến trình dạy học:

 1 / Ổn định lớp :

 2 / Kiểm tra bài cũ :

Gv: nêu cách vẽ hệ trục tọa độ? Vẽ hệ trục tọa độ Oxy. Hai trục tạo độ chia mặt phẳng thành mấy góc? Kí hiệu các góc phần tư trên hình vẽ.

Hs: trả lời và vẽ hình

 

 

doc5 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 2029 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 - Bài 6: Mặt phẳng tọa độ (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 16 Ngày soạn:29/11/2009 Tiết: 32 Ngày dạy:30/11/2009 Bài 6 : MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ(tt) I / Mục tiêu : Củng cố cách vẽ hệ trục tọa độ Biết xác định tọa độ một điểm trên mặt phẳng. Biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết tọa độ của nó. Học sinh vẽ hình cẩn thận,xác định tọa độ chính xác II / Chuẩn bị : Sgk , bảng phụ bài tập 32sgk/67,33sgk/68,35sgk.68 ,phấn màu III/ Tiến trình dạy học: 1 / Ổn định lớp : 2 / Kiểm tra bài cũ : Gv: nêu cách vẽ hệ trục tọa độ? Vẽ hệ trục tọa độ Oxy. Hai trục tạo độ chia mặt phẳng thành mấy góc? Kí hiệu các góc phần tư trên hình vẽ. Hs: trả lời và vẽ hình I I II IV III 1 2 1 2 -1 -2 -1 -2 y x O 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ GV:Yêu cầu HS vẽ một hệ trục toạ độ. GV : lấy điểm P ở vị trí tương tự SGK GV :thự hiện các thao tác tương tự SGK rồi giới thiệu cặp số (4;3) gọi là toạ độ điểm P. Ký hiệu: P(4;3) Số 4 gọi là hoành độ điểm P (kí hiệu xP) Số 3 gọi là tung độ điểm P(kí hiệu yP) GV nhấn mạnh khi ký hiệu tọa độ của một điểm bao giờ hoành độ cũng viết trước; tung độ viết sau. GV: Các em thực hiện bài 32/SGK( treo bảng phụ) GV: cho HS làm ?1 Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm P(2;3);Q(3;2) GV:hướng dẫn -Từ điểm 2 trên trục hoành vẽ đường thẳng vuông góc với trục hoành( vẽ nét đứt).Từ điểm 3 trên trục tung vẽ đường thẳng vuông góc với trục tung ( vẽ nét đứt).Hai đường này cắt nhau tại P. -Tương tự vẽ điểm Q. GV cho HS là ?2: Viết tọa độ điểm O GV nhấn mạnh:Trên mặt phẳng tọa độ: -Mỗi điểm đều có toạ độ( một cặp số) - Biết toạ độ của một điểm (một cặp số) thì vẽ được điểm đó trên mặt phẳng toạ độ Hoạt động 2: Củng cố –Luyện tập: 32sgk/67: Gv: treo bảng phụ hình 19 sgk/67 Yêu cầu hs tìm tọa độ của các điểm trên hình vẽ Nêu nhận xét về tọa độ của các điểm đó Bài 33 trang 67 GV vẽ trước mặt phẳng tọa độ trên bảng phụ rồi cho HS dùng viết điền các điểm đã cho 35sgk/68: Gv treo bảng phụ hình 20 sgk HS vẽ hệ trục toạ độ vào vở. y 3 P 2 1 x -3 -2 -1 O 1 2 3 4 -1 -2 -3 Hs:làm bài tập 32 a)M(-3;2);N(2;-3);P(0;-2);Q(-2;0) b)Nhận xét:-Hoành độ điểm M bằng tung độ điểm N; tung độ điểm M bằng hoành độ điểm N.Tương tự cho cặp điểm P và Q. HS: làm bài ? 1 HS làm bài: y 3 P 2 Q 1 x -3 -2 -1 O 1 2 3 4 -1 -2 -3 HS: O(0;0) Bài 32 trang 67 a/ M(-3,2) ; N(2,-3) ; P(0,-2) ; Q(-2;0) b/ Trong mỗi cặp điểm, hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia và ngược lại Bài 33 trang 67 A(3:-0,5) -4 3 B(-4;0,5) C(0;2,5) 0,5 -2 -3 2 · · · x y O Bài 35 trang 68 A ; B(2;2) ; C(2;0) ; D P(-3;3) ; Q(-1;1) ; R(-3;1) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Biểu diễn các điểm trên hệ trục tọa độ Làm các bài tập 34,36,37,38sgk/68 Xem trước bài 7 phần 1- Đồ thị của hàm số là gì? (sgk/69) Tuần : 16 Ngày soạn:29/11/2009 Tiết: 32 Ngày dạy:30/11/2009 Bài 7 : ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y= ax (a ¹ 0) I / Mục tiêu : Học sinh hiểu được đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y= ax (a¹0) Học sinh thấy được ý nghĩa của đồ thị hàm số trong thự tiễn và trong nghiên cứu hàm số. Biết cách vẽ đồ thị hàm số y=a.x II / Chuẩn bị : III/ Tiến trình dạy học: 1 / Ổn định lớp : 2 / Kiểm tra 15’: Đề:Cho hàm số y= f(x)= 2x- 1. a) Điền vào chỗ trống trong bảng sau: x -2 -1 0 1 2 3 y b) Viết tập hợp các cặp giá trị tương ứng của x và y xác định bởi hàm số trên c)Biểu diễn các cặp số trên hệ trục tọa độ Oxy Đáp án: a) x -2 -1 0 1 2 3 y -5 -3 -1 1 3 5 b) c) Học sinh biểu diễn trên trục tọa độ 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Đồ thị hàm số là gì ? GV:Các em hãy thực hiện ?1 GV:Các điểm M,N,P,Q ,R biểu diễn các cặp số tương ứng của hàm số y = f(x). Tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị hàm số : y =f(x) GV: đồ thị của hàm số y=f(x) ở ?1 là gì? GV:Gọi một HS đọc định nghĩa SGK. Tất cả HS khác gạch dưới phần định nghĩa trong SGK GV: Các em xem ví dụ 1 SGK Hoạt động 2:Đồ thị của hàm số y = a.x (a ¹ 0). GV:Xét hàm số y= 2x.Đây là hàm số có dạng y=a.x với a=2. Gv : trong các hàm số sau hàm số nào có dạng y=ax, xác định hệ số a của các hàm số đó: y= -2x; y= 1/2x; y=x.(-3); y=2x-0; y=3x-1 Gv: cho hàm số y=2x : Viết năm cặp số (x,y) với: x=-2,-1,0,1,2 b) Có bao nhiêu cặp số tương ứng (x,y) như vậy? GV:Hàm số này có bao nhiêu cặp số tương ứng (x;y) GV:Chính vì hàm số y=2x có vô số cặp số tương ứng (x;y) nên ta không thể biểu diển hết tất cả cặp số của hàm số này. Để tìm hiểu đồ thị của hàm số này ,chúng ta cùng thực hiện ?2 GV:đường thẳng này có gì đặc biệt? GV:Tổng quát ta có nhận xét quan trọng về đồ thị hàm số y=ax.Một em đọc SGK HS: Thực hiện ?1 a)Các cặp giá trị tương ứng : (-2;3);(-1;2);(0;- 1);(0,5;1);(1,5;-2)1) y M 3 N 2 1 Q 1,5 -3 -2 -1 O 0,5 1 2 3 4 5 x -1 P -2 R HS:Đồ thị hàm số y = f(x) đã cho là tập hợp các điểm M,N,P,Q ,R HS:Đồ thị hàm số y= f(x) này là tập hợp các điểm: O,A,B,C,D HS: gạch dưới phần định nghĩa trong SGK Hs: y=-2x ;a= -2 y=1/2x;a=1/2 y=x.(-3); a=-3 y=2x-0;a=2 y=3x-1 không phải là hàm số có dạng y=ax HS:Thực hiện ?2 a)Các cặp số: (-2;-4);(-1;-2); (0;0); (1;2); (2;4) b) Hàm số này có vô số cặp số tương ứng (x;y). c) Kiểm tra:Các điểm còn lại đều nằm trên đường thẳng qua hai điểm A và D Hs: đường thẳng đó đi qua gốc tọa độ O Hs: đồ thị của hàm số y=ax(a ¹ 0)là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ

File đính kèm:

  • docgiao an toan dai lop 7 tuan 17.doc
Giáo án liên quan