1. Mục tiêu :
1.1. Kiến thức:
- Hs biết được bản chất của Nhà nước ta
- Nêu được thế nào là bộ máy nhà nước
-Vẽ được bộ máy nhà nước một cách giản lược
- Hiểu cơ cấu tổ chức của Nhà nước ta hiện nay bao gồm những lọai cơ quan nào? Phân chia các cấp như thế nào?
- Chức năng nhiệm vụ của từng cơ quan nhà nước.
1.2. Kĩ năng:
- Nhận biết được một số cơ quan bộ máy nhà nước trong thực tế.
- Chấp hành tốt chính sách và pháp luật của nhà nước
-RKNS:Kỹ năng tư duy phê phán sự ra đời và bản chất của Nhà nước CHXHCNVN và kỹ năng giải quyết vấn đề trong các tình huống.
3.1.Thái độ:
-Tôn trọng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Viết Nam
2.Trọng tâm: Thế nào là bộ máy Nhà nước.
3. Chuẩn bị:
5 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1655 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 - Bài 17: Nhà nước cộng hòa xã hộ1 chủ nghĩa Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 17.Tiết 29
Tuần 31
Ngày dạy:
Bài 17: NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘ1 CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
1. Mục tiêu :
1.1. Kiến thức:
- Hs biết được bản chất của Nhà nước ta
- Nêu được thế nào là bộ máy nhà nước
-Vẽ được bộ máy nhà nước một cách giản lược
- Hiểu cơ cấu tổ chức của Nhà nước ta hiện nay bao gồm những lọai cơ quan nào? Phân chia các cấp như thế nào?
- Chức năng nhiệm vụ của từng cơ quan nhà nước.
1.2. Kĩ năng:
- Nhận biết được một số cơ quan bộ máy nhà nước trong thực tế.
- Chấp hành tốt chính sách và pháp luật của nhà nước
-RKNS:Kỹ năng tư duy phê phán sự ra đời và bản chất của Nhà nước CHXHCNVN và kỹ năng giải quyết vấn đề trong các tình huống.
3.1.Thái độ:
-Tôn trọng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Viết Nam
2.Trọng tâm: Thế nào là bộ máy Nhà nước.
3. Chuẩn bị:
3.1. Giáo viên:
- Tranh ảnh về một số hoạt động của cơ quan nhà nước, tranh Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập, sơ đồ phân công, phân cấp bộ máy nhà nước. Bảng phụ.
3.2. Học sinh:
- Bảng phụ, bút dạ. Tranh ảnh, câu chuyện, tài liệu về hoạt động của cơ quan nhà nước.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức:- Kiểm diện học sinh
4.2 Kiểm tra miệng:
: Để đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo công dân phải có trách nhiệm như thế nào? (4đ)
HS: Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo; không bài xích gây mất đoàn kết, chia rẽ; nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo và quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo để làm điều trái pháp luật
Có ý kiến cho rằng: HS hiện nay có hiện tượng mê tín dị đoan. Theo em ý kiến đó đúng hay sai? Cho ví dụ? (4đ)
HS:- Ý kiến trên là đúng.
- Ví dụ HS còn ăn kiêng trước khi đi thi.
HS khác nhận xét
GV: Nhận xét, cho điểm.
Kiểm tra sự chuẩn bị nội dung bài mới của Hs (2đ)
4.3 Bài mới:
Họat động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Họat động 1: Giới thiệu bài
GV: Cho HS quan sát tranh ảnh về hoạt động của các cơ quan nhà nước.
HS: Quan sát tranh và nêu suy nghĩ cá nhân.
GV: Nhận xét, dẫn vào bài.
GV: Bài học hôm nay gồm những nội dung chính nào?
HS: Trả lời 3 phần chính của bài
GV: Chuyển ý.
- Hoạt động 2: Tìm hiểu thông tin, sự kiện.
GV: Cho HS đọc bài.
HS: Theo dõi và trả lời câu hỏi.
GV: Em hãy cho biết, nước ta- nước VNDCCH ra đời từ bao giờ và khi đó ai là chủ tịch nước?
HS: Nước VNDCCH ra đời ngày 2/9/1945 do Bác Hồ làm chủ tịch
HS: Nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, bổ sung.
GV:Giới thiệu tranh Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập.
HS: Quan sát tranh.
GV: Nhà nước VNDCCH ra đời từ thành quả của cuộc cách mạng nào? Cuộc cách mạng đó do Đảng nào lãnh đạo?
HS: Nhà nước VNDCCH ra đời từ thành quả của cuộc cách mạng tháng 8/1945. Cuộc cách mạng đó do Đảng Cộng sản VN lãnh đạo.
GV: Nhận xét, bổ sung, chuyển ý.
GV: Nhà nước VNDCCH đổi tên thành nước CHXHCNVN vào năm nào? Tại sao lại đổi tên như vậy?
HS: Nhà nước đổi tên ngày 2/7/1976. Vì Chiến dịch HCM đã giải phóng miền nam, cả nước bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH.
GV: Nhận xét, bổ sung, giới thiệu điều 2,3,4,5 Hiến pháp 1992.
- Họat động 3: Tìm hiểu nội dung bài học.
GV: Nhà nước ta là nhà nước của ai, do đảng nào lãnh đạo?
HS: Là nhà nước của dân, do dân và vì dân. Do Đảng Cộng sản VN lãnh đạo.
HS khác nhận xét.
GV: Em hiểu như thế nào là nhà nước của dân, do dân và vì dân?
HS giải thích; GV: Nhấn mạnh ý chính
GV: Hãy nêu tình cảm, suy nghĩ của em với Bác Hồ khi đọc lại đoạn trích tuyên ngôn độc lập?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhấn mạnh. Em hãy đọc một bài thơ nói lên ý chí giành độc lập của dân tộc ta.
HS: Trả lời.GV:Nhận xét, chuyển ý
* Tìm hiểu tổ chức bô máy nhà nước
GV: Chia nhóm thảo luận (6 nhóm)
GV: Cho HS quan sát sơ đồ. Treo bảng phụ ghi câu hỏi lên bảng.
HS: Thảo luận (3phút), đại diện nhóm trả lời, HS nhóm khác nhận xét.
Nhóm1: Em hãy cho biết bộ máy nhà nưóc là gì?
HS: Trả lời. GV:Nhận xét, chuyển ý.
Nhóm2: Bộ máy nhà nước được chia làm mấy cấp? Nêu tên gọi của từng cấp?
HS: Trả lời, HS nhóm khác nhận xét.
GV: Nhấn mạnh ý chính, hướng dẫn HS rút ra nội dung bài học. Chuyển ý.
Nhóm 3: Bộ máy nhà nước cấp trung ương gồm có những cơ quan nào?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung, hướng dẫn HS rút ra nội dung bài học. Chuyển ý.
Nhóm 4: Bộ máy nhà nước cấp tỉnh (thành phố) gồm có những cơ quan nào?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung. Chuyển ý.
Nhóm 5: Bộ máy nhà nước cấp quận (huyện, thị xã) gồm có những cơ quan nào?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung, hướng dẫn HS rút ra nội dung bài học. Chuyển ý.
Nhóm 6: Bộ máy nhà nước cấp xã (phường, thị trấn) gồm có những cơ quan nào?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung. Chuyển ý.
GV: Cho thảo luận nhóm đôi.
GV: Cho HS quan sát sơ đồ. Treo bảng phụ ghi câu hỏi lên bảng.
HS: Thảo luận (3phút), đại diện nhóm trả lời, HS nhóm khác nhận xét.
GV: Bộ máy nhà nước được chia làm mấy loại cơ quan? Nêu tên gọi của từng cơ quan?
HS: Trả lời, HS nhóm khác nhận xét.
GV: Nhấn mạnh ý chính, hướng dẫn HS rút ra nội dung bài học. Chuyển ý.
GV: Các cơ quan quyền lực đại biểu của nhân dân gồm có những cơ quan nào?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung, hướng dẫn HS rút ra nội dung bài học. Chuyển ý.
GV: Cơ quan hành chính gồm có những cơ quan nào?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung. Chuyển ý.
GV: Cơ quan xét xử gồm có những cơ quan nào?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung, hướng dẫn HS rút ra nội dung bài học. Chuyển ý.
GV: Các cơ quan kiểm sát gồm có những cơ quan nào?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung. Chuyển ý.
GV: Kiểm sát và kiểm soát khác nhau ở điểm nào?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhấn mạnh ý chính.
b. Phân công bộ máy nhà nước:
- Bộ máy nhà nước gồm có 4 loại cơ quan:
+ Các cơ quan quyền lực, đại biểu của nhân dân: Quốc hội, HĐND các cấp
+ Các cơ quan hành chính: Chính phủ, UBND các cấp
+ Các cơ quan xét xử: TAND: tối cao, tỉnh, huyện, quân sự
+ Các cơ quan kiểm sát: VKSND: tối cao, tỉnh, huyện, quân sự.
GV:Nhiệm vụ của cờ đỏ là gì?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét, nêu ví dụ chứng minh.
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
GV: Nhận xét, kết luận bài học.
I. Thông tin sự kiện:
II.Nội dung bài học:
1.Nhà nước:
- Là nhà nước của dân, do dân và vì dân. Do Đảng Cộng sản VN lãnh đạo.
2. Bộ máy nhà nước:
- Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan, tổ chức bao gồm các cơ quan nhà nước cấp trung ương và cấp địa phương, có chức năng và nhiệm vụ khác nhau
a. Phân cấp bộ máy nhà nước:
- Bộ máy nhà nước được chia thành 4cấp:
+ Bộ máy nhà nước cấp trung ương: Quốc hội, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
+ Bộ máy nhà nước cấp tỉnh: HĐND, UBND, TAND, VKSND
+ Bộ máy nhà nước cấp huyện: HĐND,UBND,TAND, VKSND
+ Bộ máy nhà nước cấp xã: HĐND, UBND.
b. Phân công bộ máy nhà nước:
4.4/ Câu hỏi, bài tập cũng cố :
GV: Vì sao nói nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân? Vẽ sơ đồ phân công và phân cấp BMNN?
HS:Trả lời, lên bảng vẽ sơ đồ.
GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm.
GV: Kết luận toàn bài.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học :
* Đối với tiết học này:
+ Học bài, làm bài tập kết hợp sách giáo khoa trang 55-57.
* Đối với tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị bài 17: “Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (TT).
+ Tìm hình ảnh, câu chuyện, việc làm, tài liệu về các cơ quan nhà nước.
+ Xem tiếp nội dung bài
File đính kèm:
- 74653241234567234849876543543543r342195787656754321Bao tuong 20-11.doc