1/ Mục tiêu :
1.1/ Kiến thức:
- Hs biết đñược khaùi niệm moâi trường,
- Hiểu được vị trí , yù nghĩa đñặc biệt quan trọng của moâi trường đñối với sự ñôøi sống vaø söï phaùt triển của con người xaõ hội.
1.2. Kĩ năng:
- Hs thực hiện được: Lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trường.
- Hs thực hiện thành thạo: tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
-RKN:Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình môi trường, tài nguyên thiên nhiên ở nước, tư duy phê phán đối với những hành vi chöa bảo vệ môi trường và kỹ năng đảm nhận trách nhiệm quản lý tham gia bảo vệ môi trường.
1.3.Thái độ:
- Thói quen: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu quý môi trường xung quanh
-Tính cách: có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. ,
4 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1307 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 - Bài 14: Bảo vệ tài nguyên môi trường và tài nguyên thiên nhiên (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Ngày dạy:29/1/2013
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (TT)
Bài 14:
1/ Mục tiêu :
1.1/ Kiến thức:
- Hs biết đñược khaùi niệm moâi trường,
- Hiểu được vị trí , yù nghĩa đñặc biệt quan trọng của moâi trường đñối với sự ñôøi sống vaø söï phaùt triển của con người xaõ hội.
1.2. Kĩ năng:
- Hs thực hiện được: Lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trường.
- Hs thực hiện thành thạo: tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
-RKN:Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình môi trường, tài nguyên thiên nhiên ở nước, tư duy phê phán đối với những hành vi chöa bảo vệ môi trường và kỹ năng đảm nhận trách nhiệm quản lý tham gia bảo vệ môi trường.
1.3.Thái độ:
- Thói quen: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu quý môi trường xung quanh
-Tính cách: có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. ,
2. Nội dung học tập:
Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên
3. Chuẩn bị:
3.1. Giáo viên:
- Tranh ảnh về bảo vệ, tàn phá môi trường .Bảng phụ.
3.2 Học sinh:
- Bảng phụ, bút dạ. Tranh ảnh, câu chuyện, tài liệu về môi trường, ô nhiễm, tàn phá môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
4.Tổ chức các hoạt học tập:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:1’
- Kiểm diện só soá học sinh 7A4 7A5
4.2 Kiểm tra miệng: 4’
Câu 1: thế nào là môi trương và tài nguyên thiên nhiên?(8đ )
Môi trường: là toàn bộ những điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người, thiên nhiên.
Tài nguyên thiên nhiên: là những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con người.
Câu 2. Nêu vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên với đời sống của con người?(2 đ )
HS: - Có vai trò đặc biệt quan trọng: tạo cơ sở vật chất phát triển kinh tế, tạo phương tiện sống, đời sống tinh thần
GV: Nhận xét, cho điểm.
4.3 Tiến trình bài học:
Họat động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Họat động 1: Giới thiệu bài 2’
RKNS:
GV: Cho HS quan sát tranh ảnh về tàn phá môi trường.
HS:Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
GV: Việc tàn phá môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tác hại gì?
HS: Tàn phá cuộc sống của con người.
GV: Chúng ta phải làm gì trước sự tàn phá đó?
HS: Phải bảo vệ môi trường, bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta.
GV: Nhận xét, cho HS quan sát một số hình ảnh bảo vệ môi trường.
GV: Bài học hôm nay gồm những nội dung chính nào?
HS: Trả lời 3 phần chính của bài
GV: Chuyển ý.
Họat động 2: ( thời gian 13’)
Mục tiêu: Bảo môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Quan sát các tranh ảnh em hãy cho cô biết
Nguyên nhân nào gây ra ô nhiễm môi trường?
HS:Trả lời
GV:Nhận xét
GV:cho HS lấy ví dụ
GV:* Đọc cho HS nghe: Một số quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, tài nguyên.
GV: Pháp luật nghiêm cấm các hành vi nào đối với môi trường và tài nguyên?
HS: Nghiêm cấm: chặt phá rừng, xả khói bụi, rác thải bừa bãi.
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhấn mạnh, chuyển ý.
GV: Chia nhóm thảo luận (3 phút)
HS:Thảo luận và trình bày kết quả.
Nhóm 1, 2: Em hiểu thế nào là bảo vệ môi trường?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét.
Nhóm 3,4: Em hiểu thế nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt ý.
Họat động 3: thời gian 14’
Mục tiêu: Biện pháp để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Nhóm 5: Em có nhận xét gì về việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ở nhà trường, ở địa phương?
HS trả lời, nêu ví dụ chứng minh.
HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, chốt ý, nhấn mạnh việc làm có lợi, phê phán việc làm có hại.
Nhóm 6: Em đã và sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt ý, nhấn mạnh: không xả rác bừa bãi, bẻ cây
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
GV: Nhận xét, kết luận bài học.
Hoạt động 4: thời gian 5
Mục tiêu: Rèn Hs làm bài tập.
Hs làm bài tập C sgk
HS: Trả lời tự do.
HS: Trả lời và nhận xét phần trả lời của bạn.
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
GV: Nhận xét, kết luận bài học.
I. Thông tin, sự kiện :
II.Nội dung bài học:
1.Khái niệm:
2.Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên :
3.Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên:
a. Bảo vệ môi trường là giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái
b. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm, tu bổ, tái tạo
4. Biện pháp để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên:
- Thực hiện đúng quy định của pháp luật.
- Tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
- Tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Nhắc nhở, báo công an đối với người có việc làm gây ô nhiễm, phá hoại môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
III.Bài Tập
Bài Tập C SGK Trang 45.
+ Hs chọn theo ba phương án và giải thích
4.4/ Tổng kết: 3’
GV: Cho HS đóng vai theo tình huống.
HS: Đọc tình huống, thảo luận, lên sắm vai.
TH1: Trên đường đi học về, em nhìn thấy bạn vứt rác xuống đường.
TH2: Đến lớp học em thấy các bạn quét lớp bụi bay mù mịt.
GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm.
GV: Kết luận toàn bài.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học :3’
* Đối với tiết học tiết học này:
+ Học bài, làm bài tập kết hợp sách giáo khoa trang 45,46,47.
* Đối với tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị bài 15: “Bảo vệ di sản văn hóa” (2Tiết).
+ Tìm hình ảnh, câu chuyện, việc làm, tài liệu về bảo vệ, tàn phá di sản văn hóa.
+ Xem trước bài và trả lời câu hỏi.
+ Xem trước nội dungbài học, bài tập.
5/ Phụ lục
File đính kèm:
- 74653241234567234849876543543543r342195787656754321Bao tuong 20-11.doc