Giáo án Giáo dục công dân 7 - Bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam

 1. Mục tiêu :

1.1. Kiến thức: Gip học sinh:

- Hiểu được nội dung một số quyền cơ bản, bổn phận của trẻ em Việt Nam.

- Biết vì sao trẻ em phải thực hiện cc quyền v bổn phận đó.

1.2. Kĩ năng:

- Kỹ năng tư duy phê phán về các trường hợp thực hiện hoặc vi phạm quyền trẻ em trong thực tế; về vai trò của gia đình, Nhà nước và xã hội

- Kỹ năng giải quyết vấn đề; kỹ năng ra quyết định để bảo vệ quyền của mình.

- Kỹ năng kiên định; kỹ năng ứng phó, kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ trong tình huống bị kẻ xấu đe dọa lôi kéo, dụ dỗ.

 

doc5 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 2414 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 - Bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 13 QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SĨC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM Tiết :21 Tuần:22 Ngày dạy 1. Mục tiêu : 1.1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu được nội dung một số quyền cơ bản, bổn phận của trẻ em Việt Nam. - Biết vì sao trẻ em phải thực hiện các quyền và bổn phận đĩ. 1.2. Kĩ năng: - Kỹ năng tư duy phê phán về các trường hợp thực hiện hoặc vi phạm quyền trẻ em trong thực tế; về vai trò của gia đình, Nhà nước và xã hội - Kỹ năng giải quyết vấn đề; kỹ năng ra quyết định để bảo vệ quyền của mình. - Kỹ năng kiên định; kỹ năng ứng phó, kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ trong tình huống bị kẻ xấu đe dọa lôi kéo, dụ dỗ. 1.3.Thái độ: - Biết ơn sự quan tâm, chăm sĩc của gia đình, nhà trường và xã hội. - Phê phán, đấu tranh với các hành vi vi phạm quyền trẻ em. 2. Trọng tâm - Quyền đươc bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục : - Bổn phận của trẻ em: - Trách nhiệm của gia đình, Nhà nước, xã hội : 3. Chuẩn bị: 3.1. Giáo viên:Tranh ảnh về chăm sĩc, giáo dục trẻ em. Tài liệu tham khảo.Bảng phụ. 3.2. Học sinh: Bảng phụ.Tranh ảnh, ca dao, câu chuyện về cuộc sống của trẻ em. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện học sinh 7A1 7A2 7A3 7A4 7A5 4.2 Kiểm tra miệng: Câu 1. Khoanh trịn việc làm đúng thể hiện tính kế hoạch. a. Làm đến đâu hay đến đấy. b. Cứ học từ từ, đến khi thi mới nỗ lực học rút. c. Chỉ cần lập kế hoạch cho những việc quan trọng. d. Từ việc nhỏ đến việc lớn đều cần cĩ kế hoạch. ĐA: Câu d đúng. (8đ) Câu 2. Nêu bổn phận của HS đối với gia đình, nhà trường(2đ) DA : Chăm ngoan, học giỏi Vâng lời thầy cô, cha mẹ GV: Nhận xét, cho điểm. 4.3 Giảng bài mới: Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Họat động 1: Giới thiệu bài GV: Giới thiệu tranh về chăm sĩc, giáo dục trẻ em. GV: Em hãy nêu tên 4 nhĩm quyền cơ bản của trẻ em đã học ở lớp 6? HS: Quyền sống cịn,bảo vệ, phát triển, tham gia. GV: Trẻ em Việt Nam nĩi chung và bản thân các em nĩi riêng đã được hưởng các quyền gì? HS: Chăm sĩc, học tập, khám chữa bệnh GV: Chuyển ý, giới thiệu bài - Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện đọc. HS: Đọc truyện. GV: Chia nhĩm thảo luận: ( 3 phút) HS:Thảo luận và trình bày kết quả. *GV: treo bảng phụ ghi câu hỏi. Nhĩm 1, 2: Tuổi thơ của Thái diễn ra như thế nào? Những hành vi vi phạm pháp luật của Thái là gì? HS:- Tuổi thơ phiêu bạt, bất hạnh, tủi hờn, tội lỗi. Thái vi phạm: lấy cắp xe đạp, bỏ đi bụi, cướp giật. HS: Trả lời, HS khác nhận xét. GV: Nhận xét. Nhĩm 3,4: Hồn cảnh nào dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật của Thái? Thái đã khơng được hưởng các quyền gì? HS: - Hồn cảnh: bố mẹ ly hơn, ở với ngoại già yếu, làm thuê vất vả - Thái đã khơng được hưởng các quyền: được nuơi dưỡng chăm sĩc, đi học, cĩ nhà ở HS: Trả lời, HS khác nhận xét. GV: Nhận xét, chốt ý. Nhĩm 5, 6: Thái đã và sẽ phải làm gì để trở thành người tốt? HS: - Thái nhanh nhẹn, thơng minh, vui tính - Thái phải làm: học tập, rèn luyện tốt, vâng lời cơ chú, thực hiện tốt quy định của trường HS khác nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, kết luận, chuyển ý. GV: Nêu trách nhiệm của mọi người đối với Thái? HS: Giúp Thái cĩ điều kiện tốt trong trường giáo dưỡng, giúp Thái hịa nhập cộng đồng, đi học, đi làm, quan tâm, động viên, khơng xa lánh. GV: Nhận xét, kết luận, chuyển ý. ( Kỹ năng kiên định; kỹ năng ứng phó, kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ trong tình huống bị kẻ xấu đe dọa lôi kéo, dụ dỗ.) - Họat động 3: Tìm hiểu nội dung bài học. GV: Giới thiệu các loại luật: Luật Bảo vệ, Chăm sĩc và Giáo dục trẻ em, Luật Giáo dục, Hiến pháp 1992, Bộ luật dân sự. * Cho HS quan sát tranhSGK/39. GV: Mỗi bức tranh đĩ tương ứng với quyền nào? HS: Trả lời. Bức tranh 1: Quyền được khám chữa bệnh Bức tranh 2: Quyền được chăm sóc Bức tranh 3: Quyền được khai sinh Bức tranh 4: Quyền được đến trường. Bức tranh 5: Quyền được vui chơi. GV: Nhận xét, chốt ý. GV: Em hãy cho biết quyền được bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục của trẻ em Việt Nam được quy định cụ thể như thế nào? HS: Trả lời. GV: Nhận xét, chốt ý. GV: Các quyền trên đây của trẻ em nĩi lên sự quan tâm đặc biệt của nhà nước ta. Khi nĩi được hưởng các quyền lợi thì chúng ta phải nghĩ đến nghĩa vụ ( bổn phận) của chúng ta đối với gia đình và xã hội. GV: Đối với gia đình, xã hội trẻ em cĩ bổn phận gì? GV chia bảng làm hai phần. HS: Trả lời ghi trên bảng. GV: Nhận xét, chốt ý. GV: Nêu trách nhiệm của gia đình, xã hội đối với trẻ em? HS: Trả lời.GV: Nhận xét, chốt ý. - Kỹ năng tư duy phê phán về các trường hợp thực hiện hoặc vi phạm quyền trẻ em trong thực tế; về vai trò của gia đình, Nhà nước và xã hội - Hoạt động 4: Liên hệ thực tế. GV:- Ở địa phương em cĩ hoạt động gì để bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em? - Bản thân em cịn cĩ quyền nào chưa được hưởng theo quy định của pháp luật? - Em cĩ kiến nghị gì với cơ quan chức năng ở địa phương về biện pháp để đảm bảo thực hiện quyền trẻ em? HS: Trả lời tự do và nhận xét phần trả lời của bạn. GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng. GV: Nhận xét, kết luận bài học. - Kỹ năng giải quyết vấn đề; kỹ năng ra quyết định để bảo vệ quyền của mình. I. Truyện đọc:Một tuổi thơ bất hạnh” II.Nộidung bài học: 1.Quyền đươc bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục : a. Quyền được bảo vệ: -Trẻ em cĩ quyền được khai sinh và cĩ quốc tịch. Trẻ em được Nhà nướcvà xã hội tơn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự, nhân phẩm. b. Quyền được chăm sĩc: -Trẻ em được chăm sĩc, nuơi dạy để phát triển, bảo vệ sức khỏe, được sống chung với cha mẹ, được hưởng sự chăm sĩc của các thành viên trong gia đình c. Quyền được giáo dục: -Trẻ em cĩ quyền được học tập, được dạy dỗ. - Trẻ em cĩ quyền được vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt động văn hĩa, thể thao. 2.Bổn phận của trẻ em: - Yêu Tổ quốc, cĩ ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCNVN. - Tơn trọng pháp luật, tài sản của người khác. - Khơng tham gia tệ nạn xã hội - Yêu quý, kính trọng ơng bà cha mẹ, chăm chỉ học tập. - Khơng đánh bạc, uống rượu, hút thuốc, dùng các chất kích thích cĩ hại cho sức khỏe. 3. Trách nhiệm của gia đình, Nhà nước, xã hội : - Cha mẹ chiụ trách nhiệm bảo vệ, chăm sĩc, nuơi dạy, tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của trẻ em. - Nhà nước và xã hội tạo mọi điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của trẻ em, cĩ trách nhiệm chăm sĩc, giáo dục, bồi dưỡng các em trở thành cơng dân cĩ ích. III.Bài Tập - Bài tập a SGK Trang 41. 4.4/ Câu hỏi và bài tập củng cố . GV: Cho HS làm bài tập a SGK tr41. HS: Đọc bài tập, thảo luận nhĩm đơi và trả lời câu hỏi. ĐA: Hành vi xâm phạm quyền trẻ em là 1,2,4,6. GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm. GV: Kết luận tồn bài. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: * Đối với bài học ở tiết học này + Học bài, làm bài tập kết hợp sách giáo khoa trang 41,42. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo - Chuẩn bị bài 14: “Bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên” (2 tiết). + Đọc thơng tin, trả lời câu hỏi gợi ý SGK/ 43,44. + Tìm hình ảnh, tư liệu về bảo vệ mơi trường, tài nguyên thiên nhiên. + Xem trước nội dung bài học và bài tập SGK trang 45 – 47. 5. Rút kinh nghiệm: Ưu điểm: ND PP DDDH ............................

File đính kèm:

  • docBai 13 Quyen duoc bao ve cham soc giao duc cuatre em Viet nam.doc